SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2 | Na2CO3 ra Na2SiO3

310

Tailieumoi.vn xin giới thiệu phương trình SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2 gồm điều kiện phản ứng, cách thực hiện, hiện tượng phản ứng và một số bài tập liên quan giúp các em củng cố toàn bộ kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập về phương trình phản ứng hóa học của Đồng . Mời các bạn đón xem:

Phương trình SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2

1. Phương trình phản ứng SiO2 tác dụng Na2CO3

SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2

2. Điều kiện phản ứng xảy ra 

Nhiệt độ

3. Tính chất hóa học

3.1. Tính chất hóa học của SiO2

- SiO2 tan chậm trong dung dịch kiềm đặc nóng, tan nhanh trong kiềm nóng chảy hoặc cacbonat kim loại kiềm nóng chảy

SiO2 + 2NaOH \overset{t^{o} }{\rightarrow} Na2SiO3 + H2O

SiO2 + Na2CO3 \overset{t^{o} }{\rightarrow} Na2SiO3 + CO2

- Silic dioxit tác dụng với HF

(dùng phản ứng này để khắc chữ, tranh lên thủy tinh)

SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O

Silic dioxit không phản ứng với nước

3.2. Tính chất hóa học của Na2CO3

Na2COlà chất lưỡng tính tác dụng được cả axit và bazơ, Na2COlà muối trung hòa tạo môi trường trung tính nên nó có tác dụng đầy đủ tính chất hóa học như sau.

- Tác dụng với axit mạnh tạo thành muối và nước giải phóng khí CO2:

 Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2

- Tác dụng với bazơ tạo muối mới và bazo mới:

Na2CO3 + Ca(OH)2 → 2NaOH + CaCO3

- Tác dụng với muối tạo hai muối mới:

Na2CO3 + CaCl2 → 2NaCl + CaCO3

- Chuyển đổi qua lại với natri bicacbonat theo phản ứng:

Na2CO3 + CO2 + H2O ⇌ 2NaHCO3

- Khi tan trong nước, Na2CO3 bị thủy phân:

Na2CO3 → 2Na+ + CO32−

CO32− + H2O ⇌ HCO3 + OH ⇒ Dung dịch Na2CO3 có tính bazo yếu.

- Na2CO3 bị thủy phân mạnh tạo môi trường bazơ, làm đổi màu các chất chỉ thị:

Chuyển dung dịch phenolphtalein không màu sang màu hồng.

Na2CO3 làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.

4. Câu hỏi vận dụng

Câu 1. Phản ứng nào sau đây là sai?

A. SiO2+ 2C \overset{t^{o} }{\rightarrow} 2CO + Si

B. SiO2 + 4HCl → SiCl4 + 2H2O

C. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O

D. SiO2 + 2Mg \overset{t^{o} }{\rightarrow} 2MgO + Si

Lời giải:

Đáp án: B

Câu 2. Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dựa vào phản ứng nào sau đây

A. SiO2 + 2Mg → 2MgO + Si.

B. SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O.

C. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O.

D. SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3+ CO2.

Lời giải:

Đáp án: C

Câu 3. Axit dùng để khắc chữ lên thủy tinh là

A. dung dịch H2SO4.

B. dung dịch HNO3.

C. dung dịch HCl.

D. dung dịch HF.

Lời giải:

Đáp án: D

Đánh giá

0

0 đánh giá