Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Tin học có đáp án (phần 5)

1.1 K

Tailieumoi.vn biên soạn và giới thiệu bộ câu hỏi Tin học gồm các kiến thức lý thuyết và thực hành, giúp học sinh ôn tập và bổ sung kiến thức cũng như hoàn thành tốt các bài kiểm tra môn Tin học. Mời các bạn đón xem:

Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Tin học (Phần 5)

Câu 1: Viết chương trình nhập vào từ bàn phím danh sách số nguyên a; đếm và đưa ra màn hình số lượng các phần tử lớn hơn phần tử đứng trước và phần tử đứng sau nó.

Lời giải:

- Tạo danh sách a từ dữ liệu nhập vào, sau đó duyệt các phần tử trong danh sách thoả mãn điều kiện lớn hơn phần tử đứng trước và phần tử đứng sau nó.

- Chương trình:

print("Nhập một dãy số nguyên")

a = [int(i) for i in input().split()]

count=0

for i in range (1, len(a)-1):

if a[i-1] < a[i] > a[i + 1]: count = count + 1

print(count)

Câu 2: Một thủ tục trong Logo bắt đầu và kết thúc bởi?

A. To và Exit 

B. To và Edit 

C. Edit và End 

D. To và End

Lời giải:

 Chọn D

 Một thủ tục trong Logo bắt đầu bằng To và kết thúc bởi End.

Câu 3: Viết chương trình để nén và giải nén một xâu ký tự . Ví dụ: Xâu 'AAAABBBCDDDDDDDEEF' sau khi nén sẽ trở thành '4A3BC7D2EF'.

Lời giải:

Chương trình nén xâu:

uses crt;

var s,t,k:string;

i,d:longint;

begin

clrscr;

write('Nhap xau: '); readln(s);

d:=1;

for i:=2 to length(s) do

begin

if s[i]=s[i-1] then inc(d);

if (s[i]<>s[i-1]) then

begin

str(d,t);

if d>1 then k:=k+t+s[i-1] else k:=k+s[i-1]; d:=1;

end;

if i=length(s) then begin str(d,t);

if d>1 then k:=k+t+s[i] else k:=k+s[i];

end;

end;

write('Xau sau khi nen: ',k);

readln

end.

Chương trình giải nén xâu:

Uses crt;

Var St,St1,x:string;

i,j,k,l:longint;

Begin

Clrscr;

readln(St);

For i:=1 to length(St) do

If (St[i] in ['a'..'z']) then

If not (St[i-1] in ['0'..'9']) then Insert('1',St,i);

For i:=1 to length(St) do

Begin

If St[i] in ['0'..'9'] then

For j:=i+1 to length(St) do

If St[j] in ['a'..'z'] then break;

x:=copy(St,i,j-i);

Val(x,k);

For l:=1 to k do St1:=St1+St[j]; end;

write(St1);

readln

end.

Câu 4: Một thủ tục trong Logo có ba phần. Kể tên các phần đó.

Lời giải:

- Một thủ tục trong Logo có ba phần:

• Đầu thủ tục

• Thân thủ tục

• Kết thúc thủ tục.

Câu 5: Thủ tục là gì? Thủ tục trong logo?

Lời giải:

- Thủ tục là một dãy các thao tác được thực hiện theo thứ tự để hoàn thành một công việc nào đó.

- Thủ tục trong logo

Nếu gộp các câu lệnh vào một nhóm, đặt tên cho nhóm lệnh này thì em đã viết được một thu tục trong Logo.

Câu 6: Trong ms word, con trỏ văn bản đang đặt ở trang thứ 3 của văn bản. Muốn in từ trang thứ 3 đến trang thứ 6. Trong hộp thoại print ta chọn mục nào sau đây?

A. nhập 3-6 vào hộp Pages. 

B. nhập 6,3 vào hộp Pages. 

C. chọn print all page

D. chọn print current page.

Lời giải:

A. Nhập 3-6 vào hộp Pages.

Giải thích: Khi chọn tùy chọn này, máy in sẽ chỉ in các trang từ trang thứ 3 đến trang thứ 6 của tài liệu được đang mở trong Microsoft Word.

Câu 7: Khi sử dụng chương trình Paint để vẽ một bức tranh, em có thể lưu bức tranh đó ở đâu?

Chỉ trên đĩa cứng

Chỉ trên đĩa cứng hoặc đĩa CD

Chỉ trên đĩa cứng hoặc thiết bị nhớ Flash

Có thể lưu trên đĩa cứng, đĩa CD hoặc thiết bị nhớ Flash

Lời giải:

Em có thể lưu trên đĩa cứng, đĩa CD hoặc thiết bị nhớ Flash

Câu 8: Trình bày sơ đồ khối cấu trúc rẽ nhánh đang thiếu, dạng đủ

Lời giải:

Sơ đồ thuật toán câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu

Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Tin học có đáp án (phần 5) (ảnh 1)

Sơ đồ thuật toán câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ

Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Tin học có đáp án (phần 5) (ảnh 2)

Câu 9: Viết chương trình nhập một xâu ký tự St từ bàn phím và một ký tự ch. In ra màn hình xâu St sau khi xóa hết các ký tự ch trong xâu đó.

Lời giải:

uses crt;

var i : byte; St : string; ch : char;

begin

clrscr;

write('Nhap xau ki tu : '); readln(St);

write('Nhap ki tu : '); readln(ch);

i := 1; while i <= length(St) do

begin if St[i] = ch then begin

delete(St, i, 1); i := i; end

else i := i + 1; end;

write('Xau moi : ', St);

readln

end.

Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Tin học có đáp án (phần 5) (ảnh 3)

Câu 10: Viết chương trình nhập vào một số nguyên n rồi in ra màn hình tổng các chữ số của n

Lời giải:

uses crt;
var m,n,s:longint;
begin
clrscr;s:=0;
write('Nhap n: ');readln(n);
while n<>0 do
begin
m:=n mod 10;
n:=n div 10;
s:=s+m;
end;
write('Tong cac chu so cua n la: ',s);
readln
end.

Câu 11: Viết chương trình tính tổng 20 số tự nhiên đầu tiên

Lời giải: 

uses crt;

var i,t:integer;

begin

clrscr;

t:=0;

for i:=1 to 20 do 

  t:=t+i;

writeln(t);

readln;

end.

Câu 12: Viết chương trình tính tổng các số chia hết cho 2 của một mảng số được nhập từ bàn phím.

Lời giải: 

uses crt;

var a:array[1..100]of integer;

n,i,t:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n='); readln(n);

for i:=1 to n do

begin

write('A[',i,']='); readln(a[i]);

end;

t:=0;

for i:=1 to n do

if a[i] mod 2=0 then t:=t+a[i];

writeln('Tong cac so chan la: ',t);

readln;

end.

Câu 13: Viết chương trình in ra các số hoàn thiện khoảng từ M đến N

Lời giải: 

Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Tin học có đáp án (phần 5) (ảnh 4)

Câu 14: Khi truy cập Internet, chúng ta không thể tìm kiếm thông tin nào dưới đây?

A. Thông tin về Trái Đất

B. Từ điện trực tuyến để trả cứu

C. Lời giải của mọi bài toán

D. Chương trình kể chuyện lớp 3

Lời giải: 

Đáp án đúng là: C

Khi truy cập Internet, chúng ta không thể tìm kiếm thông tin về lời giải của mọi bài toán. Bởi vì sẽ có những bài toán không tìm thấy trên Internet.

Câu 15: Để nhập dữ liệu từ bàn phím cho mảng A có 10 phần tử là số nguyên ta dùng lệnh nào sau đây?

A. For i:=1 to 10 do Readln(A[i]);

B. For i:= 1 to 10 do Writeln(A[i]);

C. Dùng 10 lệnh Readln(A);

D. Cả A, B, C đều sai

Lời giải: 

Để nhập dữ liệu từ bàn phím cho mảng A có 10 phần tử là số nguyên ta dùng lệnh lặp với số lần biết trước là For..do, câu Readln (A[i]) là nhập dữ liệu từ bàn phím cho từng phần tử.

   Đáp án: A

Câu 16: Viết chương trình pascal nhập vào 30 phần tử số thực và in ra 1 cột số lớn hơn hoặc bằng 5 và tính tổng dãy số đó

Lời giải: 

uses crt;

var a:array[1..30]of real;

i:integer;

t:real;

begin

clrscr;

for i:=1 to 30 do

begin

write('A[',i,']='); readln(a[i]);

end;

writeln('Cac so lon hon 5 trong day la: ');

t:=0;

for i:=1 to 30 do

if a[i]>5 then

begin

write(a[i]:4:2,' ');

t:=t+a[i];

end;

writeln;

writeln('Tong cac so lon hon 5 trong day la: ',t:4:2);

readln;

end.

Câu 17: Các chữ số từ 0 đến 9, nếu một chữ số bất kỳ có một đường khép kín thì ta gọi chữ số đó có 1 lỗ hổng, có hai đường khép kín thì ta gọi số đó có 2 lỗ hổng, và không có đường khép kín nào thì ta gọi chữ số đó có 0 lỗ hổng. Vậy các chữ số 0, 4, 6, 9 có 1 lỗ hổng, chữ số 8 có 2 lỗ hổng và các chữ số 1, 2, 3, 5, 7 có 0 lỗ hổng.

Cho một số nguyên dương N (1 ≤ N ≤2147483647), ta luôn đếm được số lỗ hổng của các chữ số xuất hiện trong nó.
Ví dụ: Với N = 388247 thì ta đếm được N có 5 lỗ hổng.

Lời giải: 

const
fi='lohongcs.inp';
fo='lohongcs.out';
var
f:text;
i,s:integer;
n:longint;
a:array[0..9] of byte;
begin
assign(f,fi);
reset(f);
read(f,n);
for i:= 1 to n do
read(f,a[i]);
a[8]:=2;
a[0]:=1; a[4]:=1; a[6]:=1; a[9]:=1;
a[1]:=0; a[2]:=0; a[3]:=0; a[5]:=0; a[7]:=0;
close(F);
assign(f,fo);
rewrite(F);
s:=0;
repeat
i:=n mod 10;
s:=s+a[i];
n :=n div 10 ;
until n=0;
write(f,s);
close(F);
end.

Câu 18: Viết câu lệnh khai báo biến mảng a gồm 20 phần tử, mỗi phần tử có kiểu dữ liệu số nguyên.

Lời giải: 

Câu lệnh khai báo: Var a:array[1..20] of integer;

Giải thích:

→ Tên mảng: a

→ Số phần tử: [1..20]

→ Kiểu dữ liệu số nguyên: integer

Cấu trúc: Var <tên biến mảng>:array[<chỉ số đầu>..<chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>;

Câu 19: Viết thủ tục vẽ 5 hình vuông lồng nhau có cạnh bằng 100 bước Rùa.

Lời giải: 

 REPEAT 5 [REPEAT 4 [FD 100 RT 90 WAIT 10] RT 360/6]

Câu 20: Viết chương trình nhập vào một xâu cho biết xâu đó có bao nhiêu kí tự không phải là dấu cách

Lời giải: 

program khong_phai_cach;

uses crt;

var s:string;

      i,d:byte;

begin

       clrscr;

       write('Nhap xau: ');  readln(s);

       d:=0;

       for i:=1 to n do

              if s[i]<>' ' then d:=d+1;

       write('Co ',d,' ki tu khong phai dau cach');

       readln;

end.

Câu 21: Viết chương trình tìm ước chung lớn nhất của 2 số a và b ( a,b là các số nhập từ bàn phím)

Lời giải: 

Program UCLN;

uses crt;

var a,b : integer;

begin

write (‘nhap so a la’);readln (a);

write (‘nhap so b la’);readln (b);

while a < > b do

if a > b then a:= a – b else b := b – a;

write (‘UCLN la:’,a);

readln

end.

Câu 22: div là gì và mod là gì. Lấy ví dụ

Lời giải: 

- Div là chia lấy phần nguyên.

VD:

5 div 4 = 1

8 div 3 = 2

15 div 8 = 1

...

- mod là chia lấy phần dư.

VD:

5 mod 2 = 1

9 mod 6 = 3

23 mod 5 = 3

...

Câu 23: Hãy cho biết lệnh Orientation trong nhóm lệnh Page Setup của dải lệnh Page Layoutdùng để làm gì?

a.Chia cột đoạn văn bản

b.Ngắt trang văn bản

c.Đặt lề trang

d.Chọn hướng trang

Lời giải: 

Đáp án đúng: c

Câu 24: Sơ đồ tư duy được tạo nên bởi:

A. âm thanh, hình ảnh, màu sắc 

B. chủ đề chính, chủ đề nhánh, các đường nối 

C. các kiến thức em được học 

D. các ý nghĩ trong đầu em

Lời giải: 

Đáp án đúng: B

=> Ý đúng hơn : Sơ đồ tư duy được xây dựng bởi Nhà tâm lý học thế kỉ 20 Tony Buzan trên nền tảng tâm lý học hiện đại. Buzan nghiên cứu chuyên sâu về bộ não, trí nhớ và tìm ra quy luật khi xây dựng bản đồ gồm nhiều nhánh, giúp bộ não ghi chép các sự kiện một cách hệ thống.

Câu 25: Viết chương trình tính tổng các số chẵn trong dãy số nguyên được nhập từ bàn phím gồm n phần tử

Lời giải: 

uses crt;

var a:array[1..100]of integer;

i,n,t:integer;

begin

clrscr;

write('n='); readln(n);

for i:=1 to n do

begin

write('a[',i,']='); readln(a[i]);

end;

t:=0;

for i:=1 to n do

if a[i] mod 2=0 then t:=t+a[i];

write(t);

readln;

end.

Câu 26: a) Em cho biết cú pháp câu lệnh lặp For...do và hoạt động của câu lệnh lặp?

b) Nêu cú pháp của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước? 

c) Vẽ sơ đồ khối và trình bày các bước hoạt động của câu lệnh lặp với số lần chưa biết trước While...do?

Lời giải: 

a) - Cú pháp For:

  For <biến điếm>:=<giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>

-Hoạt động: câu lệnh lặp sẽ thực hiện câu lệnh nhiều lần, mỗi lần là một vòng lặp. Số vòng lặp là biết trước và bằng giá trị cuối - giá trị đầu+1. Khi thực hiện, ban đầu biến đếm sẽ nhận giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp, biến đếm được tự động tăng thêm 1 đơn vị cho đến khi bằng giá trị cuối.

b) - Cú pháp lệnh lặp với số lần chưa biết trước:

   While <điều kiện> do <câu lệnh>; trong đó:

   + Điều kiện: thường là 1 phép so sánh

   + Câu lệnh: có thể là câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghép.

c) Sơ đồ: 

Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Tin học có đáp án (phần 5) (ảnh 5)

Câu 27: Biểu tượng sau là tệp gì?

Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Tin học có đáp án (phần 5) (ảnh 6)

A. Tệp văn bản

B. Tệp hình ảnh

C. Tệp video

D. Tệp âm thanh

Lời giải: 

Đáp án đúng là: A

Biểu tượng trên là tệp văn bản.

Câu 28: Viết chương trình tính tổng của n số chẵn với n được nhập từ bàn phím

Lời giải: 

VAR n, i, s: INTEGER;
BEGIN
write('N='); readln(n);
s:=0;
FOR i:=2 TO n DO
IF i MOD 2 = 0 THEN s:=s+i;
write('T');
readln
END.

Câu 29: Để thu hẹp phạm vi tìm kiếm ta có những cách nào? (Chọn các phương án đúng)

Sử dụng các đối tượng HTML 

Tìm kiếm Sites truyền thông xã hội 

Chọn loại tập tin cụ thể 

Sử dụng các trợ giúp tìm kiếm 

Sử dụng toán tử Boolean 

Sử dụng các thuật toán tìm kiếm 

Trang tìm kiếm nâng cao

Lời giải: 

Để thu hẹp phạm vi tìm kiếm thông tin ta có thể dùng những cách như :

+Sử dụng các trợ giúp tìm kiếm 

+Sử dụng các thuật toán tìm kiếm

+Trang tìm kiếm nâng cao

+Sử dụng toán tử Boolean 

+Chọn loại tập tin cụ thể 

=> Sites truyền thông xã hội là về truyền đạt thông tin đến xã hội không giúp về thu hẹp phạm vi tìm kiếm => Loại

=> đối tượng HTML là đối tượng ngôn ngữ siêu văn bản=> không giúp thu hẹp phạm vi tìm kiếm 

=> Tập tin có thể là ảnh, dữ liệu, phần mềm,...nên để tìm kiếm thông tin thì chọn loại tập tin cụ thể thì thu hẹp phạm vi tìm kiếm thông tin dạng ảnh,dạng video,....

=> Toán tử Boolean là toán tử true/false có thể hỗ trợ trong việc thu hẹp phạm vi vì có thể xét đúng sai so với thông tin cần tìm kiếm 

Câu 30: Nhận diện được một số thông điệp (chẳng hạn email, yêu cầu kết bạn, lời mời tham gia câu lạc bộ,...) lừa đảo hoặc mang nội dung xấu.

Lời giải: 

+) Nội dung thông điệp không rõ ràng, lời mời tham gia quá hấp dẫn và không thật sự liên quan đếnbạn.

+) Từ ngữ trong thông điệp có vẻ khẩn cấp, áp đặt và có thể có lỗi chính tả hoặc ngữ pháp.

+) Địa chỉ email hoặc tên người gửi không quen thuộc hoặc có vẻ giả mạo.

+) Yêu cầu cung cấp thông tin nhạy cảm hoặc đăng nhập vào tài khoản của mình.

+) Chứa đường dẫn đến trang web lạ hoặc không rõ ràng, và có thể gây nguy hiểm cho máy tính của bạn.

Câu 31: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Chương trình con nằm ở phần khai báo chương trình chính
B. Các biến khai báo trong chương trình con có thể được sử dụng trong chương trình chính
C. Sau khi chương trình con kết thúc , lệnh tiếp theo lệnh gọi chương trình con sẽ được thức hiện
D Các biến khai báo trong chương trình chính có thể được sử dụng trong chương trình con

Lời giải: 

Đáp án đúng: A

Câu 32: Viết chương trình tính căn bậc 2 của 1 số thực trong pascal mà không sử dụng hàm sqrt , sử dụng câu lệnh while....do

Lời giải: 

var n, x,i,k: longint ;
begin
Write('So mu N= '); readln(n);
write('X= ');readln(x)
i:=0;k:=1;
while i<=n do
begin
k:=k*x;
i:=i+1;
end;
write(k,' ')
readln
end.

Câu 33: Viết chương trình nhập một số từ 0 đến 9, in ra màn hình cách đọc bằng chữ của số đó

Lời giải: 

Phần mềm C++:

include
int main()
{int a,b;
printf("Nhap so a: ");
scanf("%d",&a);
for(b=1;b<=a;b++);
printf("%d",b);
return 0;
}

Câu 34: Hãy tìm hiểu cách sử dụng công cụ chèn và xóa hàng hoặc cột trong Hình 5. Từ đó hãy trình bày cách thêm cột giới tính và xóa hàng thứ 3 trong bảng chỉ số BIM của nhóm 1

Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Tin học có đáp án (phần 5) (ảnh 7)

Lời giải: 

- Cách thêm cột giới tính

B1: Học sinh muốn chèn cột giới tính vào chỗ nào thì bôi đen vào một trong số các cột đó. Ví dụ muốn chèn cột giới tính ở chỗ cột đánh giá thì bôi đen cột đánh giá.

B2: Chọn Layout trong dải lệnh Table tools => Trong nhóm Row & Columns chọn Insert left nếu muốn chèn cột giới tính sang trái cột đánh giá, Insert right nếu muốn chèn cột giới tính sang phải cột đánh giá.

- Cách xóa hàng thứ 3: 

B1: Bôi đen hàng thứ 3.

B2: Chọn Layout trong dải lệnh Table tools => Trong nhóm Row & Columns chọn Delete 

=> Delete rows.

Câu 35: Nêu các bước tạo hiệu ứng chuyển trang trình chiếu, hiệu ứng động cho các đối tượng trên trang trình chiếu.

Lời giải: 

- Tạo hiệu ứng chuyển trang:

Bước 1. Chọn trang trình chiếu.

Bước 2. Chọn Transitions.

Bước 3. Chọn hiệu ứng (có thể chọn âm thanh đính kèm).

- Tạo hiệu ứng cho các đối tượng trên trang trình chiếu:

Bước 1. Chọn đối tượng

Bước 2. Chọn Animations

Bước 3. Chọn hiệu ứng

Bước 4. Chọn thời điểm xuất hiện, thời lượng thực hiện hiệu ứng.

Bước 5. Thay đổi thứ tự xuất hiện.

Câu 36: Hãy chọn câu phát biểu đúng nhất khi nói về hệ điều hành

A. Mỗi hệ điều hành có thành phần để kết nối Internet, trao đổi thư điện tử

B. Hệ điều hành cung cấp môi trường giao tiếp giữa người dùng và hệ thống 

C. Hệ điều hành thường được cài đặt sẵn từ khi sản xuất máy tính

D. Một phương án khác

Lời giải: 

Đáp án: B

Hệ điều hành là tập hợp các chương trình được tổ chức thành một hệ thống với nhiệm vụ tương tác giữa người dùng với máy tính và người dùng với hệ thống.

Câu 37: Nêu sự khác nhau của 2 loại hiệu ứng động

Lời giải: 

– Hiệu ứng động trong bài trình chiếu là việc làm cho trang chiếu xuất hiện chậm hơn hoặc trông giống như cuộn giấy được mở ra,…

– Có hai loại hiệu ứng động, đó là hiệu ứng động cho trang chiếu và hiệu ứng động cho các đối tượng trên trang chiếu.

– Lợi ích của việc sử dụng hiệu ứng động trong bài trình chiếu, đó làL

 + Giúp cho việc trình chiếu trở lên sinh động và hấp dẫn hơn.

 + Giúp thu hút sự chú ý cưa người nghe tới những nội dung cụ thể trên trang chiếu;

 + Làm sinh động quá trình trình bày và quản lí tốt hơn việc truyền đạt thông tin.

Câu 38: Để chọn các mẫu định dạng có sẵn ta chọn dải lệnh nào? trình bày các bước thực hiện?

Lời giải: 

Để áp dụng mẫu định dạng có sẵn cho một hoặc nhiều trang chiếu, chọn các trang chiếu đó và thực hiện theo các bước sau đây:

Bước 1. Nháy nút mũi tên bên phải mẫu.

Bước 2. Nháy Apply to Selected Slides để áp dụng mẫu cho các trang chiếu đã chọn hoặc Apply to All Slides để áp dụng cho mọi trang chiếu 

Câu 39: Viết chương trình nhập vào dãy số A1,A2......An. Xuất ra giá trị lớn nhất và bé nhất trong dãy và thứ tự của nó

Lời giải: 

uses crt; var i,n,a,b, uc,bcnn:integer ;

c:array[1..100] of integer;

{--- CTC tim UCLL hai so} function ucln(a,b:integer):integer;

var r:integer;

begin r:=a mod b;

while r<>0 do begin a:=b; b:=r; r:= a mod b;

end;

ucln:=b;

end;

{--- CTC chinh----} begin Write('n= ');

readln(n);

for i:=1 to n do begin write('c[',i,']=');

readln(c[i]);

end;

for i:= 1 to n do

Write(c[i]:3);

writeln;

uc:=ucln(c[1], c[2]);

bcnn:=(c[1]*c[2])div uc;

for i:=3 to n do begin uc:=ucln(uc,c[i]);

bcnn:= bcnn*c[i] div uc;

end;

Writeln('bcnn =',bcnn); 

readln; 

end.

Câu 40: Theo bạn, các phần mềm sau thuộc nhóm phần mềm nào: MS Word, MS Excel, MS Access, MS PowerPoint, MS Internet Explorer

A. Nhóm phần mềm ứng dụng

B. Nhóm phần mềm hệ thống

C. Nhóm phần mềm CSDL

D. Nhóm phần mềm hệ điều hành

Lời giải: 

Chọn A

Câu 41: Cho mảng A gồm N phần tử thuộc kiểu nguyên dương (N≤500)? Viết chương trình thực hiện tính tổng các số chia hết cho 3 hoặc cho 5, phải viết và sử dụng các chương trình con sau trong chương trình:

a) Thủ tục nhập giá trị cho mảng A từ bàn phím. 

b) Hàm kiểm tra số chia hết cho 3 hoặc 5.

Lời giải: 

uses crt;

var n:integer;
    a:array[1..500] of longint;
    s:longint;
function check(x:longint):boolean;
begin
        if (x mod 3=0) or (x mod 5=0) then exit(true);
        exit(false);
end;
procedure nhap;
var i:integer;
begin

        clrscr;
        write('Nhap n: '); readln(n);
        for i:=1 to n do
                begin
                        write('Nhap phan tu thu ',i,' : ');
                        readln(a[i]);
                end;
        writeln;
end;
procedure xuli;
var i:integer;
begin
        for i:=1 to n do
                if check(a[i]) then s:=s+a[i];
end;
procedure xuat;
begin
        write('Tong cac so chia het cho 3 hoac 5 la: ',s);
        readln;
end;
begin
        nhap;
        xuli;
        xuat;
end.

Câu 42: Viết chương trình pascal tính trung bình cộng các số lẻ từ 1 đến N (N là số nguyên nhập từ bàn phím)

Lời giải: 

uses crt;
var i, n, s, d : integer;
begin
clrscr;
write('nhap so n : ');readln(n);
s := 0; d := 0;
for i := 1 to n do
if i mod 2 <> 0 then
begin
s := s + i;
d := d + 1;
end;
writeln('tb = ', s / d);
readln
end.

Câu 43: Nêu một số ứng dụng của đa phương tiện? Lấy ví dụ minh họa?

Lời giải: 

Một số ứng dụng tiêu biểu của đa phương tiện trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội:

– Trong quản lí xã hội

– Trong khoa học

– Trong y học

– Trong thương mại

– Trong nghệ thuật

– Trong nhà trường

Một số ví dụ về đa phương tiện:

-Bài trình chiếu; Từ điển Bách khoa đa phương tiện.

-sản phẩm của đa phương tiện được tạo ra từ máy tính: trang web, phim, quảng cáo, biểu đồ...

-Bài trình chiếu; Từ điển Bách khoa đa phương tiện.

-sản phẩm của đa phương tiện được tạo ra từ máy tính: trang web, phim, quảng cáo, biểu đồ...

Câu 44: Câu lệnh lặp để vẽ hình vuông là?

Lời giải: 

Câu lệnh lặp để Rùa vẽ hình vuông là:

repeat 4 [fd 150 rt 90 ]

Câu 45: Sử dụng câu lệnh lặp REPEAT, viết các câu lệnh để Rùa vẽ được hình bên

Lời giải: 

– Ta sử dụng câu lệnh lặp như sau:

REPEAT 4 [FD 40 RT 90]

REPEAT 4 [FD 80 LT 90]

– Kết quả:

Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Tin học có đáp án (phần 5) (ảnh 8)

Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Tin học có đáp án (phần 5) (ảnh 9)

Câu 46: Hãy nêu cú pháp của câu lệnh lặp với số lần biết trước?

A. For <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

B. While <điều kiện> do <câu lệnh>;

C. VAR <Tên biến>:array[<chỉ số đầu>,<chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>;

D. Tất cả đều sai

Lời giải: 

Đáp án đúng: A. For <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

Cú pháp của câu lệnh lặp với số lần biết trước: For <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

A. Đúng vì đây là cú pháp của câu lệnh lặp với số lần biết trước:

For <biến đếm> := <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>;

B. Sai vì đây là cú pháp câu lệnh lặp với số lần không biết trước

C. Sai vì đây là Cú pháp khai báo biến mảng trong pascal:

D. Sai vì ý A đúng

=> Chọn đáp án A

Câu 47: Dữ liệu kiểu mảng là gì? Biến mảng là gì? Nêu cách khai báo biến mảng. Cho ví dụ

Lời giải: 

-Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử có thứ tự, mọi phần tử đều có chung một kiểu dữ liệu, gọi là kiểu của phần tử. Việc sắp xếp thứ tự được thực hiện bằng cách gán cho mỗi phần tử một chỉ số.

-Khi khai báo một biến có kiểu dữ liệu là kiểu mảng, biến đó được gọi là biến mảng.

-Khai báo biến mảng: 

var <tên biến> : array [<chỉ số đầu>..<chỉ số cuối>] of <kiểu dữ liệu>;

Vd: var A : array : [1..100] of integer;

Câu 48: Muốn đánh số trang cho văn bản, ta thực hiện:

Lời giải:  

Để đánh số trang cho văn bản, ta thực hiện các thao tác sau:

Bước 1:

Chọn Insert -> Page Number -> Format Page Numbers.

Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Tin học có đáp án (phần 5) (ảnh 10)

Khi nhấn chọn Page Number sẽ có một bảng chọn sổ xuống, trong đó có các lựa chọn:

Top of Page: Đánh số trang ở phía trên của trang giấy.

Bottom Page: Đánh số trang ở phía bên dưới của trang giấy.

Page Margins: Đánh số trang ở bên lề trái hoặc lề phải của trang giấy.

Current Position: Đánh số trang tại vị trí đang đặt con trở chuột trên trang giấy.

Ngoài 4 lựa chọn này ta còn thấy được có 2 lựa chọn khác là Format page number và Remove page number.

Lệnh Format page number để ta tùy chọn chỉnh sửa số trang, lệnh Remove page number

có tác dụng gỡ số trang đã đánh vào trước đó.

Nếu bạn muốn đánh số trang từ trang đầu tiên bạn chỉ cần bấm chọn vị trí hiển thị số trang là đã hoàn thành.

Nếu bạn muốn ghi số trang theo ý muốn thì thực hiện tiếp các bước sau.Bước 2: Một bảng công cụ sẽ hiện ra, bạn chú ý ở mục Page Numbering có 2 ô lựa chọn, ô bên dưới Start at:

… chính là số trang mà bạn muốn bắt đầu đánh số, chỉ cần điền vào đó số trang bạn muốn bắt đầu đánh, Microsoft Word sẽ tự động đánh số từ trang đó cho bạn.

Vậy nếu bạn không muốn đánh số từ trang đầu tiên, mà muốn đánh từ trang số 2 hoặc số 3 thì sao? Nghĩa là trang số 2 hoặc 3 mới mang số 1, thì làm thế nào?

Rất đơn giản:

Bước 3:

Bạn đánh số trang trong Word như bình thường theo hướng dẫn bên trên.

Bước 4: Bạn nhấp đúp chuột vào số trang, một thanh công cụ sẽ hiện ra , bạn chọn Header & Footer Tools -> Design -> Different First Page.

Sau đó thực hiện lại việc đánh số từ trang thứ 2, với start at chọn số 1.

Câu 49: Em hãy sắp xếp chương trình tính tổng N số tự nhiên sau cho phù hợp?

Var N, i: integer; 

Write(‘Nhap so N=’); s:=0; 

S: Longint; readln(n); 

For i:=1 to n do 

Begin 

Program tinh_tong; 

S:=s+i; 

Writeln(‘Tong cua ‘, N, ‘ So tu nhien dau tien s=’, s); 

End. 

Readln

Lời giải:  

Program tinh_tong;

Var N, i: integer;

S: Longint;

Begin

Write(‘Nhap so N=’);

readln(n);

s:=0;

For i:=1 to n do

S:=s+i;

Writeln(‘Tong cua ‘, N, ‘ So tu nhien dau tien s=’, s);

Readln

End.

Câu 50: Số hóa văn bản, hình ảnh , âm thanh, số hóa hữ liệu là gì?có những cách biểu diễn thông tin nào trong máy tính?

Lời giải:  

Thông thường, các dữ liệu dạng chữ, hình ảnh, âm thanh… sử dụng trên máy tính và được máy tính nhận biết đúng định dạng, được gọi chung là dữ liệu số. Quá trình chuyển các dạng dữ liệu truyền thống như các bản viết tay, bản in trên giấy, hình ảnh… sang chuẩn dữ liệu trên máy tính và được máy tính nhận biết được gọi là số hoá dữ liệu.

Như vậy, số hoá dữ liệu là hình thức chuyển đổi các dữ liệu truyền thống bên ngoài thành dạng dữ liệu số mà máy tính có thể hiểu được.

2. Tại sao phải số hóa dữ liệu?

Hãy tưởng tường rằng phải mất bao nhiêu giấy tờ và không gian để lưu trữ kho kiến thức khổng lồ của nhân loại ngày một nhiều; hơn nữa việc bảo quản và phạm vi sử dụng bị hạn chế. Do vậy bắt buộc chúng ta phải nghĩ đến giải pháp số hóa dữ liệu và số hóa bản đồ . Việc số hóa dữ liệu sẽ giúp việc lưu trữ, truy xuất, chi sẻ, tìm kiếm thông tin một cách nhanh chóng và dễ dàng nhất.

3. Ưu điểm và Hạn chế

a. Ưu điểm

- Giúp việc lưu trữ, truy xuất, chia sẻ, tìm kiếm thông tin một cách dễ dàng

- Linh hoạt trong việc chuyển đổi sang các loại dữ liệu số khác nhau

- Giảm chi phí tối đa cho việc quản lý, không gian lưu trữ

- Có khả năng chỉnh sửa và tái sử dụng dữ liệu

b. Hạn chế

- Cần đầu tư ban đầu về công nghệ, cơ sở hạ tầng CNTT, máy móc hiện đại.

- Dữ liệu dễ bị sao chép và sửa đổi trái pháp luật.

-Việc triển khai sử dụng gặp nhiều khó khăn do phải thực hiện training đồng bộ và có hệ thống. Ngoài ra việc bảo mật dữ liệu cũng là một thách thức lớn

Câu 51: Dữ liệu kiểu tệp được lưu trữ ở đâu?

A. Bộ nhớ trong

B. ROM

C. RAM

D. Bộ nhớ ngoài

Lời giải:  

Đáp án đúng là: D

Dữ liệu tệp được lưu trữ lâu dài trên bộ nhớ ngoài.

Câu 52: Hãy chọn câu đúng :

a : mỗi ô có thể có nhiều địa chỉ khác nhau 

b : dấu = là dấu đầu tiên cần gõ khi nhập công thức vào ô 

c : thanh công thức và ô tính bao h cũng giống nhau 

d : tất cả đều sai

Lời giải:  

Chọn b. dấu = là dấu đầu tiên cần gõ khi nhập công thức vào ô

Câu 53: Kiểu dữ liệu kí tự trong ngôn ngữ pascal có tên là :

A. char     B. real    C. Integer    D. string

Lời giải:  

Đáp án đúng: A

Câu 54: Hãy nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa cấu trúc rẽ nhánh và cấu trúc lặp

Lời giải:  

Giống nhau: đều cùng là câu lệnh rẽ nhánh và khi gặp một điều kiện nào đó thì chọn lựa thực hiện thao tác thích hợp.
Khác nhau: Trong câu lệnh if-then dạng thiếu, nếu điều kiện không đúng thì thoát khỏi cấu trúc rẽ nhánh, thực hiện câu lệnh tiếp theo của chương trình, còn trong câu if-then dạng đủ, nếu điều kiện không đúng thì thực hiện công việc 2, sau đó mói thoát khỏi cấu trúc rẽ nhánh, thực hiện câu lệnh tiếp theo cùa chương trình.

Câu 55: Trình bày được tác dụng của công cụ căn lề, định dạng, tìm kiếm, thay thế trong phần mềm soạn thảo văn bản

Lời giải:  

Tác dụng của các công cụ

1. Công cụ căn lề

Công cụ căn lề có tác dụng giúp căn chỉnh đoạn văn bản theo các vị trí khác nhau để tạo ra một bố cục hợp lý và chuyên nghiệp. Căn lề có thể được thiết lập cho cả hai bên của đoạn văn bản hoặc chỉ cho một bên, tùy thuộc vào yêu cầu của người dùng.

2. Công cụ định dạng

Công cụ định dạng có tác dụng tạo ra định dạng văn bản đẹp mắt và chuyên nghiệp. Bạn có thể sử dụng các công cụ này để thay đổi font chữ, kích thước chữ, in đậm, nghiêng, gạch chân chữ, màu sắc chữ và nền.

3. Công cụ tìm kiếm

Công cụ tìm kiếm có tác dụng tìm kiếm các từ hoặc đoạn văn bản cụ thể trong tài liệu của bạn. Việc tìm kiếm này giúp bạn chắc chắn rằng tài liệu của bạn chính xác và đầy đủ nhất có thể.

4. Công cụ thay thế

Công cụ thay thế có tác dụng thay thế các từ hoặc đoạn văn bản trong tài liệu của bạn bằng các từ hoặc đoạn văn bản khác. Việc này giúp bạn chỉnh sửa nhanh chóng và chính xác các lỗi hoặc thay đổi nội dung của tài liệu của mình.

Tóm lại, các công cụ căn lề, định dạng, tìm kiếm và thay thế đóng vai trò quan trọng trong việc soạn thảo văn bản để giúp bạn tạo ra các tài liệu chuyên nghiệp và chính xác.

Câu 56: Viết chương trình nhập vào 1 số nguyên kiểm tra xem số đó có chia hết cho 3 hay không và là số chẵn hay số lẻ

Lời giải:  

program bai1;

uses crt;

var n: integer;

begin

clrscr;

repeat

write(‘nhap so nguyen =’); readln(n);

until n > 0;

if n mod 3 = 0 then

write(‘-so’,n,’chia het cho 3’) else

write(‘-so’,n,’khong chia het cho 3’);

writeln;

if n mod 2 = 0 then

write(‘- so’,n,’ la so chan’) else

write(‘-so’,n,’ la so le’);

readln;

end.

Câu 57: Viết chương trình nhập vào N số tự nhiên đầu tiên,đếm xem có bao nhiêu số là số chẵn

Lời giải:  

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long dem,i,n,x;

int main()

{

cin>>n;

dem=0;

for (i=1; i<=n; i++)

{

cin>>x;

if (x%2==0) dem++;

}

cout<<dem;

return 0;

}

Câu 58: Viết chương trình, cho 1 dãy số nguyên gồm N phần tử (A1,A2,…,AN). Tìm ước chung lớn nhất của dãy số trên.

Lời giải:  

uses crt;

var i,n,a,b, uc,bcnn:integer ;

c:array[1..100] of integer;

{--- CTC tim UCLL hai so} function ucln(a,b:integer):integer;

var r:integer;

begin

r:=a mod b;

while r<>0 do

begin

a:=b; b:=r; r:= a mod b;

end;

ucln:=b; end; {--- CTC chinh----}

begin

Write('n= '); readln(n);

for i:=1 to n do

begin

write('c[',i,']=');

readln(c[i]);

end;

for i:= 1 to n do Write(c[i]:3);

writeln;

uc:=ucln(c[1], c[2]);

bcnn:=(c[1]*c[2])div uc;

for i:=3 to n do

begin

uc:=ucln(uc,c[i]);

bcnn:= bcnn*c[i] div uc;

end;

Writeln('bcnn =',bcnn);

readln;

end.

Câu 59: Viết chương trình nhập 1 dãy số nguyên. tính tổng của dãy đó. tính tổng số chẳn

Lời giải:  

program tinh_tong;

uses crt;

var i,n,t:integer;

a:array[1..100]of integer;

begin

clrscr;

write('nhap n:');readln(n);

for i:=1 to n do

begin

write('a[',i,']=');readln(a[i]);

end;

t:=0;

for i:=1 to n do

t:=t+a[i];

writeln('tong cua day la: ',t);

t:=0;

for i:=1 to n do

if a[i] mod 2=0 then t:=t+a[i];

writeln('tong cac so chan la: ',t);

readln;

end.

Câu 60: Em hãy vẽ sơ đồ khối mô tả thuật toán tìm số lớn nhất trong hai số a và b. Từ sơ đồ khối, hãy viết chương trình Scratch thực hiện thuật toán.

Lời giải:  

Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Tin học có đáp án (phần 5) (ảnh 11)

Câu 61: Câu lệnh “WAIT 180”, Rùa sẽ dừng lại mấy giây?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Lời giải:  

Đáp án đúng: C

Câu 62: Trong phần mềm Logo, để rùa về vị trí xuất phát, xoá toàn bộ sân chơi của Rùa ta gõ lệnh nào đây

Lời giải:  

Trong phần mềm Logo, để rùa về vị trí xuất phát, xoá toàn bộ sân chơi của Rùa ta gõ lệnh CS

→ Trong phần mềm logo, nếu muốn rùa quay về vị trí xuất phát và xóa toàn bộ sân chơi, ta dùng lệnh CS và ấn enter 

Câu 63: Xoá bản ghi là:

A. Xoá một hoặc một số quan hệ

B. Xoá một hoặc một số cơ sở dữ liệu

C. Xoá một hoặc một số bộ của bảng

D. Xoá một hoặc một số thuộc tính của bảng

Lời giải:  

Đáp án đúng: C

Xoá bản ghi là xoá một hoặc một số bộ của bảng

Câu 64: Viết chương trình in ra các số nguyên tố nhỏ hơn hoặc bằng n, với n là số tự nhiên nhập từ bàn phím

Lời giải:  

uses crt;

var n,i,kt,j:integer;

begin

clrscr;

write('n='); readln(n);

writeln('cac so nguyen to nho hon hoac bang ',n,' la: ');

for i:=2 to n do

begin

kt:=0;

for j:=2 to i-1 do

if i mod j=0 then kt:=1;

if kt=0 then write(i:4);

end;

readln;

end.

Câu 65: Khai thác CSDL quan hệ có thể là:

A. Tạo bảng, chỉ định khóa chính, tạo liên kết

B. Đặt tên trường, chọn kiểu dữ liệu, định tính chất trường

C. Thêm, sửa, xóa bản ghi

D. Sắp xếp, truy vấn, xem dữ liệu, kết xuất báo cáo

Lời giải:  

Đáp án đúng: D

Sắp xếp, truy vấn, xem dữ liệu, kết xuất báo cáo

Câu 66: Bảo mật CSDL:

A. Chỉ quan tâm bảo mật dữ liệu

B. Chỉ quan tâm bảo mật chương trình xử lí dữ liệu

C. Quan tâm bảo mật cả dữ liệu và chương trình xử lí dữ liệu 

D. Chỉ là các giải pháp kĩ thuật phần mềm

Lời giải:  

Đáp án đúng: C

Bảo mật CSDL quan tâm bảo mật cả dữ liệu và chương trình xử lí dữ liệu

Câu 67: Khi xác nhận các tiêu chí truy vấn thì hệ QTCSDL sẽ không thực hiện công việc:

A. xoá vĩnh viễn một số bản ghi không thoả mãn điều kiện trong CSDL

B. thiết lập mối quan hệ giữa các bảng để kết xuất dữ liệu.

C. liệt kê tập con các bản ghi thoả mãn điều kiện

D. định vị các bản ghi thoả mãn điều kiện

Lời giải:  

Khi xác nhận các tiêu chí truy vấn thì hệ QTCSDL sẽ thực hiện công việc:

+ Thiết lập mối quan hệ giữa các bảng để kết xuất dữ liệu.

+ Liệt kê tập con các bản ghi thoả mãn điều kiện

+ Định vị các bản ghi thoả mãn điều kiện

+ Thực hiện các phép toán

+ Thực hiện các thao tác quản lí dữ liệu khác

Đáp án: A

Câu 68: Tìm điểm giống nhau giữa thông tin và viễn thông?

A. Hệ thống thông tin là một phần của hệ thống viễn thông

B. Đều truyền thông tin

C. Đều truyền đi bằng vô tuyến

D. Cả 3 đáp án trên

Lời giải:  

Chọn đáp án B

Điểm giống và khác nhau giữa thông tin và viễn thông :

Giống nhau: đều truyền thông tin

Khác nhau: HTVT là một phần của HTTT; HTVT truyền đi bằng vô tuyến còn HTTT truyền đi bằng vô tuyến và đường truyền. 

Câu 69: Viết chương trình tính tổng n số tự nhiên nhập từ bàn phím

Lời giải:  

program tinhtong;

uses crt;

var i,s,n:integer;

a:array [1.100] of integer;

begin

clrscr;

write('So thu n la: 3; readln(n);

s:=0

for i:=1 to n do begin

write(Nhap so thu ',i); readln(a[i]);

s=s+a[i]; end;

writeln('Tong cac so do la:', s);

readln;

end.

Câu 70: Viết chương trình tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên

Lời giải:  

Program tinh_tong;

uses crt;

const : N:=100;

Var i,tong:integer;

begin

clrscr;

tong:=0; i:=1;

while i<=N do

begin

tong: = tong + i;

i:=i+1;

end;

Writeln('tong cua 100 so tu nhien dau tien la ',tong);
Readln ;
End.

Câu 71: Dữ liệu kiểu tệp

A. sẽ bị mất hết khi tắt máy

B. sẽ bị mất hết khi tắt điện đột ngột

C. không bị mất khi tắt máy hoặc mất điện

D.  cả A, B, C đều sai

Lời giải:  

ĐÁP ÁN ĐÚNG: C

Dữ liệu kiểu tệp được lưu trữ ở bộ nhớ ngoài (đĩa mềm, đĩa cứng, CD, thiết bị nhớ Flash…) -> không bị mất đi khi tắt nguồn điện.

Tất cả các dữ liệu thuộc kiểu dữ liệu đã xét đều được lưu trữ ở trong RAM do đó sẽ mất khi tắt máy. Với một số bài toán có khối lượng dữ liệu lớn, có yêu cầu lưu trữ để xử lí nhiều lần, cần có kiểu dữ liệu tệp file.

Kiểu dữ liệu tệp có những đặc điểm sau:

+ Được lưu trữ lâu dài ở bộ nhớ ngoài và không bị mất khi tắt nguồn điện.

+ Lượng dữ liệu lưu trữ trên tệp có thể rất lớn và chỉ phụ thuộc vào dung lượng của đĩa.

Câu 72: Em hãy viết chương trình xóa hết kí tự trùng nhau trong xâu

Lời giải:  

Progrom Xoa_ki_tu_ trung;

Uses crt,

Var i,j,n:integer;

S:string;

Begin

Clrscr;

Write('Nhap xau S:'); Reqdin(S);

N:=length(S);

l:=1

While i

begin

if S[i]=S[j] then,

begin

if S[i]=SD[j] then

begin

Delete(S,j,1);

N=n-1;

End

 

Else j:=j+1:

End;

l:=i+1;

End;

Writeln('Xau S moi:', S);

End.

Câu 73: Để nâng cao hiệu quả của việc bảo mật, ta cần phải:

A. Thường xuyên sao chép dữ liệu

B. Thường xuyên thay đổi các tham số của hệ thống bảo vệ

C. Thường xuyên nâng cấp phần cứng, phần mềm

D. Nhận dạng người dùng bằng mã hoá

Lời giải:  

Đáp án đúng: B

Để nâng cao hiệu quả của việc bảo mật, ta cần phải thường xuyên thay đổi các tham số của hệ thống bảo vệ

Câu 74: Định dạng đoạn văn bản là làm thay đổi các tính chất sau đây của đoạn văn bản:

Lời giải:  

 Kiểu căn lề

 Vị trí của cả đoạn văn so với toàn trang văn bản

 Khoảng cách lề của dòng đầu tiên

 Khoảng cách đến đoạn văn trên hoặc dưới

 Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn

Câu 75: Viết chương trình tính tổng 10 số tự nhiên đầu tiên

Lời giải:  

program bai1;

user crt;

var n,s,i:longint;

begin

write('n= ');

readln(n);

s:=0;

for i:=1 to 10 do s:=s+i;

write('Tong cua 10 so tu nhien dau tien la',s);

readln;

end.

Câu 76: Pascal cung cấp hàm upcase (c) trả về kết quả là chữ cái in hoa nếu C là chữ cái thường và giữ nguyên C trong trường hợp ngược lại. Hãy lập trình

- Nhập từ bàn phím xâu S

- Viết chương trình dùng hàm UPCASE để thay tất cả các chữ thường nếu có trong S thành chữ hoa và đưa kết quả đã biến đổi ra màn hình

Lời giải: 

Program Biendoi;
Uses crt;
Var S: String;
    i: longint;

Begin
        Clrscr;
        Write('Nhap S: '); Readln(S);
        For i:=1 to length(S) do
                S[i] := Upcase(S[i]);
        Write('Sau khi bien doi: ',S);
        Readln
End.

Câu 77: Viết chương trình nhập họ và tên của một người và thực hiện các yêu cầu sau:

a. Xóa các kí tự trắng thừa trong xâu (kí tự trắng thừa là kí tự trắng ở đầu, cuối họ tên và nhiều hơn một kí tự trắng giữa hai từ trong họ tên) 

b. Đổi các chữ cái đầu từ trong họ tên thành chữ in hoa 

c. Hãy cho biết từ dài nhất trong họ và tên của người đó, nếu có nhiều từ có độ dài bằng nhau thì in ra từ đầu tiên. 

d. Cho biết tên được tạo nên từ bao nhiêu chữ cái Tiếng Anh (không phân biệt chữ hoa chữ thường)

Lời giải: 

program Hello;
uses crt;
var ten,s,st:string;
    j:char;
    i,d,max:integer;
    az:array['a'..'z'] of boolean;
begin
    clrscr;
    write('Nhap ten: '); readln(ten);
    while ten[1] = ' ' do delete(ten,1,1);
    while ten[length(ten)] = ' ' do delete(ten,length(ten),1);
    while pos('  ', ten) > 0 do delete(ten, pos('  ', ten), 1);
    ten[1]:= upcase(ten[1]);
    for i:= 1 to length(ten) do
        begin
            if (ten[i] = ' ') then
                begin
                    ten[i + 1]:= upcase(ten[i + 1]);
                    if max < length(s) then 
                        begin
                            max:= length(s);
                            st:= s;
                            s:='';
                        end;
                end;
            if ten[i] <> ' ' then
                s:= s + ten[i]; 
            az[lowercase(ten[i])]:= true;
        end;
    for j:= 'a' to 'z' do
        if az[j] = true then inc(d);
    writeln('Ten da nhap: ', ten);
    writeln('Tu dai nhat: ', st);
    writeln('So luong chu cai: ', d);
readln;
end.

Câu 78: Nhập vào một mảng, đếm xem có bao nhiêu phần tử đối xứng,in những phần tử đó ra và tính tổng chúng. Nếu không có phần tử đối xứng in ra 'khong co'

Lời giải: 

program Hello;
uses crt;
var a:array[1..100000] of longint;
    n,i,d,tong:longint;
function dx(a:longint): boolean;
var b: string;
    i: byte;
begin
    str(a,b);
    for i:= 1 to length(b) div 2 do
        if b[i] <> b[length(b) - i +1] then
            exit(false);
    exit(true);
end;
begin
    readln(n);
    d:= -1;
    for i:= 1 to n do 
        begin
            read(a[i]);
            if dx(a[i])= true then d:= 0; 
        end;
    if d = -1 then
        writeln('khong co')
    else
        begin
            writeln('Cac phan tu doi xung: ');
            for i:= 1 to n do 
                if dx(a[i]) = true then 
                    begin
                        inc(d);
                        tong:= tong + a[i];
                        write(a[i], ' ');
                    end;
            writeln;
            writeln('Co ', d, ' so phan tu doi xung va tong bang ', tong);
        end;
readln;
readln;
end.

Câu 79: Hãy cho biết cách :

+ Mở 1 bảng có tên HỌC_SINH trong CSDL 

+ Xoá 1 bản ghi trong bảng HOC_SINH 

+ Xắp xếp cột tên theo thứ tự giảm dần trong bảng HỌC SINH

 Lời giải: 

Mở 1 bảng có tên HOC_SINH trong CSDL: SELECT * FROM HOC_SINH;

+) Câu lệnh trên sẽ trả về tất cả các bản ghi trong bảng HOC_SINH.

 +) Xoá 1 bản ghi trong bảng HOC_SINH: DELETE FROM HOC_SINH WHERE id = 1;
Trong câu lệnh trên, id = 1 đại diện cho điều kiện xác định bản ghi cần xoá. Bạn có thể thay đổi điều kiện này để xác định bản ghi cần xoá dựa trên các cột khác.

+)  Sắp xếp cột tên theo thứ tự giảm dần trong bảng HOC_SINH: SELECT * FROM HOC_SINH ORDER BY ten DESC;

Câu lệnh trên sẽ trả về tất cả các bản ghi trong bảng HOC_SINH được sắp xếp theo cột "ten" theo thứ tự giảm dần (DESC). Bạn cũng có thể sử dụng ASC để sắp xếp theo thứ tự tăng dần.

Câu 80: Chức năng chính của máy tìm kiếm là?

A. Tìm kiếm và khai thác thông tin trên internet. 

B. Tạo trang web 

C. Vẽ và chỉnh sửa ảnh 

D. Gửi thư điện tử

Lời giải: 

A.

Máy tìm kiếm thì đơn giản là nó sẽ tìm kiếm và khai thác thông tin trên internet.

B, C, D: Đây là các hoạt động không phải của máy tìm kiếm mà là của trình duyệt, phần mềm sửa ảnh,...

Câu 81: Cách gõ hệ phương trình và đánh số phương trình trong hệ bằng latex

Lời giải: 

Để gõ hệ phương trình dùng mã lệnh 

%left\  {\begin{matrix}%
%phương trình 1 &  & \\ %
%phương trình 2 &  & %
%\end {matrix}\right%

 Tất nhiên bạn thêm ký hiệu $ vào đầu tiên (trước chữ left) và cuối cùng (sau chữ right)

Câu 82: Thao tác Nhấn chuột trái 3 lần vào lề trái của văn bản sẽ có tác dụng gì?

A. Chọn toàn bộ văn bản

B. Chọn 1 dòng

C. Chọn đoạn văn bản hiện hành

D. Mở cửa sổ Page Setup

Lời giải: 

ĐÁP ÁN ĐÚNG: C

Câu 83: Hãy viết ra 3 tên đúng và 3 tên sai theo qui tắc của Python.

Lời giải: 

Ba tên đúng theo quy tắc của Python và có độ dài khác nhau:

tinhoc

tin_hoc_2007

hanoi2007

Lưu ý: Tên trong Python được đặt theo quy tắc sau đây:

- Chỉ bao gồm chữ cái, chữ số và dấu gạch dưới;

- Không bắt đầu bằng chữ số;

Câu 84: Em hãy cho biết mảng một chiều là gì? Có mấy cách khai báo và cú pháp các cách khai báo đó như thế nào?

Lời giải: 

- Mảng 1 chiều là dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu.

- Khai báo mảng 1 chiều có 2 cách:

+ Cách 1: Khai báo trực tiếp biến mảng 1 chiều:

var <tên biến mảng>:array [kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>;

+ Cách 2: Khai báo gián tiếp biến mảng qua kiểu mảng 1 chiều:

type <tên kiểu mảng>= array [kiểu chỉ số] of <kiểu phần tử>;

var<tên biến mảng>:<tên kiểu mảng>;

Câu 85: Sử dụng lệnh WAIT khi nào

Lời giải: 

Ta sử dụng lệnh WAIT khi ta muốn xem các bước thực hiện của rùa hoặc để rùa dừng lại trước khi làm lệnh tiếp theo.

Câu 86: Bộ phận nào sau đây giúp em đưa “thông tin vào” để máy tính xử lí theo chỉ dẫn của chương trình?

A. Thân máy 

B. Màn hình 

C. Máy in 

D. Bàn phím và chuột

Lời giải:

→ Chọn D.

Câu 87: python Cánh diều - SUBSTR - Đếm số lần xuất hiện xâu con

Một xâu A được gọi là xâu con của xâu B nếu các kí tự của xâu A được xuất hiện liên tiếp trong xâu B. Ví dụ apple, appl, pple, ple là xâu con của xâu apple; nhưng xâu ppal không là xâu con của xâu apple. 

Yêu cầu: Cho xâu B và xâu A; Đếm số lần xuất hiện không giao nhau của xâu A trong xâu B. 

Input:

Dòng đầu ghi xâu B. 

Dòng thứ hai ghi xâu A. 

Các xâu chỉ gồm kí tự latin viết thường không chứa dấu cách. Các xâu có độ dài không quá 100. 

Output: 

Một số nguyên là số lần xuất hiện của xâu A trong B 

Ví dụ: 

Sample Input 

aaa 

aa 

Sample Output

Lời giải:

Cách làm:

dùng hàm .count()

vd : example1.count(example2)

code python:

b=input()

a=input()

print(b.count(a))

Thời gian O(1)

Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Tin học có đáp án (phần 5) (ảnh 16)

 

Câu 88: Từ khoá của chương trình con là:

A. Procedure 

B. Function 

C. Program 

D. Procedure và Function

Lời giải:

→ Chọn D.

Câu 89: Phần mở rộng của một tệp được soạn thảo trong TURBO PASCAL ngầm định là

Lời giải:

Phần mở rộng của một tệp được soạn thảo trong TURBO PASCAL ngầm định là

→.pas

Vì Phần mở rộng của một tệp được soạn thảo trong TURBO PASCAL ngầm định là .pas

Câu 90: Các câu lệnh vẽ 6 hình vuông trong logo

Lời giải:

Dưới đây là một số câu lệnh để vẽ 6 hình vuông trong logo đơn giản và hiệu quả:

Vẽ 6 hình vuông liên tiếp:
REPEAT 6 [FD 100 RT 90]

Vẽ 6 hình vuông lồng vào nhau:
REPEAT 6 [FD 100 RT 90 REPEAT 3 [FD 50 RT 90] RT 90]

Vẽ 6 hình vuông đối xứng qua trục đứng:
REPEAT 3 [REPEAT 2 [FD 100 RT 90] RT 90]

Vẽ 6 hình vuông đối xứng qua trục ngang:
REPEAT 3 [REPEAT 2 [FD 100 RT 90] LT 90]

Câu 91: Nhập vào 3 số nguyên dương p, q, r. Kiểm tra ba số này theo thứ tự nhập vào nó tạo thành cấp số cộng hay không. Nếu có thì in ra " YES" ngược lại thì in ra " NO"

Lời giải:

uses crt;
var p, q, r : integer;
begin
clrscr;
    readln(p, q, r);
    if q - p = r - q then write('YES')
    else write('NO');
readln
end.

Câu 92: Trong Logo, lệnh dùng để thay đổi nét vẽ: A. SETPENCOLOR n

B. Set ! PenColor 

C. Set PenSize 

D. Cả ý A và C 

Lời giải:

 SETPENSIZE n

−Giải thích:

  + A. SETPENCOLOR n: là câu lệnh để thay đổi màu vẽ.

  + B. Set →→ PenColor: là cách để thay đổi màu vẽ.

  + C. Set →→ PenSize: là cách để thay đổi nét vẽ.

Câu 93: Viết đoạn lệnh Python nhập một dãy số nguyên có n phần tử

Lời giải:

n = int(input('Nhập số phần tử của dãy số nguyên: '))

A = []

for i in range(0,n):

 print('Phần tử thứ',i+1,'là: ', end=' ')

 temp = input()

 A.append(temp)

print('Danh sách vừa nhập là', A)

Câu 94: Yêu cầu: Nhập vào số nguyên dương n (0<n<=1000). In ra một hình vuông cạnh n gồm các dấu $.

Dữ liệu: Một dòng ghi số n duy nhất.
Kết quả: một hình vuông gồm nxn dấu $.(C++ nha)

Lời giải:

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

int main()

{

 long long  i,j,n;

 cin>>n;

for (long long i=1;i<=n;i++)

{

for (long long j=1;j<=n;j++)

cout<<"$";

cout<<endl;

}

return 0;

}

Câu 95: Trong phần mềm logo để thoát khỏi phần mềm ta gõ lệnh nào sau :

a, Lệnh Home 

b, Lệnh CS 

c, Lệnh Clean 

d, Lệnh Bye

Lời giải:

Trong logo người ta dùng lệnh Bye để thoát nên đáp an đúng là d

Câu 96: Sau khi tạo liên kết giữa các bảng trong mô hình dữ liệu quan hệ, có thể thực hiện công việc nào dưới đây?

A. Tổng hợp dữ liệu chỉ từ 1 bảng 

B. Tổng hợp dữ liệu chỉ từ 2 bảng 

C. Tổng hợp dữ liệu chỉ từ 3 bảng 

D. Tổng hợp dữ liệu từ nhiều bảng

Lời giải:

Đáp án
D. Tổng hợp dữ liệu từ nhiều bảng

Giải thích các bước giải:

Sau khi tạo liên kết giữa các bảng trong mô hình dữ liệu quan hệ có thể thực hiện tổng hợp dữ liệu từ nhiều bảng.

Câu 97: Xét về mặt cấu trúc, thuộc tính trường (field) trong mô hình dữ liệu quan hệ được hiểu là

A. Cột của bảng 

B. Hàng của bảng 

C. Tính chất của trường 

D. Mô tả trường

Lời giải:

Đáp án : c

Câu 98: Cho số nhị phân 10001101, số thập phân tương đương là

A:141 

B: 217 

C: 215 

D:218

Lời giải:

Top 1000 câu hỏi thường gặp môn Tin học có đáp án (phần 5) (ảnh 18)

Câu 99: Nêu các lệnh để vẽ hình lục giác trong logo

Lời giải:

Những hình này cách vẽ là giống nhau, để vẽ được những hình này bạn phải biết được độ dài của từng cạnh và số đo góc. Ví dụ vẽ một hình thang

Fd 100
Rt 30
Fd 120
Rt 45
Fd 150
Home

 

Đánh giá

0

0 đánh giá