Lý thuyết Năng lượng trong dao động điều hoà (Cánh diều 2024) hay, chi tiết | Vật Lí 11

1.9 K

Với tóm tắt lý thuyết Vật Lí lớp 11 Bài 3: Năng lượng trong dao động điều hoà sách Cánh diều hay, chi tiết cùng với bài tập trắc nghiệm chọn lọc có đáp án giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn Vật Lí 11.

Lý thuyết Vật Lí lớp 11 Bài 3: Năng lượng trong dao động điều hoà

A. Lý thuyết Năng lượng trong dao động điều hoà

I. Sự chuyển hóa năng lượng trong dao động điều hòa

- Khi con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ, nó thực hiện dao động điều hòa. Trong quá trình dao động luôn có sự biến đổi qua lại giữa động năng và thế năng

Lý thuyết Năng lượng trong dao động điều hoà (Cánh diều 2023) hay, chi tiết | Vật Lí 11 (ảnh 1)

- Cơ năng của con lắc đơn là tổng động năng và thế năng

W=Wd+Wt=12mv2+mgh

Trong đó: h là độ cao của quả cầu so với vị trí cân bằng

- Động năng của con lắc đơn là Wd=12mv2

- Thế năng của con lắc đơn là Wt=mgh

II. Đồ thị năng lượng trong dao động điều hòa

Lý thuyết Năng lượng trong dao động điều hoà (Cánh diều 2023) hay, chi tiết | Vật Lí 11 (ảnh 2)

Lý thuyết Năng lượng trong dao động điều hoà (Cánh diều 2023) hay, chi tiết | Vật Lí 11 (ảnh 3)

Sơ đồ tư duy về “Năng lượng trong dao động điều hòa”

Lý thuyết Năng lượng trong dao động điều hoà (Cánh diều 2023) hay, chi tiết | Vật Lí 11 (ảnh 4)

B. Trắc nghiệm Năng lượng trong dao động điều hoà

Câu 1: Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 1kg và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 100N/m dao động điều hoà. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 20cm đến 32cm. Cơ năng của con lắc bằng

A. 3J.

B. 1,5J.

C. 0,36J.

D. 0,18J.

Biên độ dao động A=lmaxlmin2=32202=6cm

Cơ năng của con lắc W=12k.A2=12.100.0,062=0,18J.

Đáp án đúng là D

Câu 2: Một vật nặng 500 g dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 20 cm và trong khoảng thời gian 3 phút vật thực hiện 540 dao động. Cho π2=10. Cơ năng của vật khi dao động là

A. 2025J.

B. 0,9J.

C. 2,025J.

D. 900J.

Biên độ dao động A=L2=10cm

Tần số f=5403.60=3Hzω=2πf=6πrad/s

Cơ năng của vật khi dao độngW=12m.ω2.A2=12.0,5.6π2.0,12=0,9J.

Đáp án đúng là B

Câu 3: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng, ở thời điểm độ lớn vận tốc của vật bằng 50% vận tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật là

A. 3/4.

B. 1/4.

C. 4/3.

D. 1/2

WdW=mv22mvmax22=0,52=14

Đáp án đúng là B

Câu 4: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có động năng bằng 3/4 lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn.

A. 6 cm.

B. 4,5 cm.

C. 4 cm.

D. 3 cm.

Wd=34WWt=14Wkx22=14kA22x=±A2=±3cm.

Đáp án đúng là D

Câu 5: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ và vật nhỏ dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,62m/s. Biên dộ dao của con lắc là

A. 6cm.

B. 6cm

C. 12 cm.

D. 122cm.

Wd=Wt=W2mv22=mω2A22.2A=0,12m

Đáp án đúng là C

Câu 6: Vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì

A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.

B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên thì vận tốc và gia tốc luôn cùng dấu.

C. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng.

D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.

Động năng của vật cực đại tại vị trí cân bằng, khi đó gia tốc của vật bằng 0 nên A sai

Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên thì vận tốc và gia tốc luôn trái dấu nên B sai

Khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng 0 nên C sai

Thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên nên D đúng.

Đáp án đúng là D

Câu 7: Con lắc lò xo có khối lượng m=400gam,độ cứng k = 160 N/mdao động điều hoà theo phương thẳng đứng. Biết khi vật có li độ 2 cm thì vận tốc của vật bằng 40 cm/s. Năng lượng dao động của vật là

A. 1,6J.

B. 0,32J.

C. 0,064J.

D. 0,64J.

W=12kx2+12mv2=12.160.0,022+12.0,4.(0,4)2=0,064J.

Đáp án đúng là C

Câu 8: Con lắc lò xo nằm ngang có k = 100 N/m, m =1kgdao động điều hoà. Khi vật có động năng 10 mJ thì cách vị trí cân bằng 1 cm,khi có động năng 5 mJ thì cách vị trí cân bằng một đoạn là

A. 12cm.

B. 2 cm.

C. 2cm.

D. 0,5 cm.

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có W=Wd1+Wt1=Wd2+Wt2

12100.0,012+10.103=12100.x22+5.103x2=±2cm

Đáp án đúng là C

Câu 9: Một con lắc lò xo có độ cứng 150 N/m và có năng lượng dao động là 0,12 J. Biên độ dao động của nó là

A. 2 cm.

B. 0,4 cm.

C. 0,04 m.

D. 4 m.

Năng lượng dao động W=12kA2A=2Wk=2.0,12150=0,04m = 4 cm

Đáp án đúng là C

Câu 10: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m=400gam và lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hoà với cơ năng E=25mJ. Khi vật qua vị trí có li độ x=1cm thì vật có vật tốc v=25cm/s. Độ cứng k của lò xo bằng

A. 250N/m.

B. 200N/m.

C. 150N/m.

D. 100N/m.

W=12kx2+12mv20,025=12.k.0,012+12.0,4.(0,25)2k=250N/m.

Đáp án đúng là A

Câu 11: Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ khối lượng 1 kg và lò xo có độ cứng 50 N/m. Cho con lắc dao động điều hòa trên phương nằm ngang. Tại thời điểm vận tốc của quả cầu là 0,2 m/s thì gia tốc của nó là − 3m/s2. Cơ năng của con lắc là

A. 0,02 J.

B. 0,05 J.

C. 0,04 J.

D. 0,01 J.

W=kx22+mv22x=aω2=makW=ma22k+mv22=1.322.50+1.0,222=0,05J

Đáp án đúng là B

Câu 12: Một con lắc lò xo gồm vật nặng 0,2 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 20 N/m. Kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng rồi thả nhẹ cho nó dao động, tốc độ trung bình trong 1 chu kỳ là 160/π cm/s. Cơ năng dao dao động của con lắc là

A. 320 J.

B. 6,4.10−2J.

C. 3,2.10−2J.

D. 3,2 J.

Hướng dẫn giải

T=2πmk=π5 sv¯=4AT160π=4Aπ/5A=8 cmW=kA22=20.0,0822=0,064 J

Đáp án đúng là B

Xem thêm các bài tóm tắt lý thuyết Vật Lí lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Bài 2: Một số dao động điều hoà thường gặp

Lý thuyết Bài 3: Năng lượng trong dao động điều hoà

Lý thuyết Bài 4: Dao động tắt dần - Dao động cưỡng bức và hiện tượng cộng hưởng

Lý thuyết Bài 1: Mô tả sóng

Lý thuyết Bài 2: Sóng dọc và sóng ngang

Lý thuyết Bài 3: Giao thoa sóng

Đánh giá

0

0 đánh giá