Với giải Câu hỏi trang 49 Kinh tế Pháp luật lớp 11 Cánh diều chi tiết trong Bài 7: Ý tưởng, cơ hội kinh doanh và các năng lực cần thiết của người kinh doanh giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập KTPL 11. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập KTPL lớp 11 Bài 7: Ý tưởng, cơ hội kinh doanh và các năng lực cần thiết của người kinh doanh
Câu hỏi trang 49 KTPL 11: a) Em hãy khai thác nội dung của hình ảnh để làm rõ các dấu hiệu nhận diện một cơ hội kinh doanh và cho biết thế nào là cơ hội kinh doanh.
Lời giải:
- Dấu hiệu nhận diện một cơ hội kinh doanh tốt:
+ Tính hấp dẫn: cơ hội kinh doanh mang lại lợi nhuận cao, sức ép cạnh tranh thấp.
+ Tính thời điểm: cơ hội kinh doanh hợp thời, không sớm hoặc muộn so với thị trường.
+ Tính ổn định: cơ hội kinh doanh có tính lâu dài và bền vững.
+ Hướng đến nhu cầu của thị trường: cơ hội kinh doanh tạo ra được giá trị cho khách hàng và người tiêu dùng.
- Cơ hội kinh doanh là tập hợp các hoàn cảnh thuận lợi tạo ra nhu cầu đối với sản phẩm, dịch vụ của một nhóm khách hàng dẫn đến xuất hiện cơ hội thoả mãn nhu cầu này, qua đó thực hiện được mục tiêu kinh doanh (thu lợi nhuận).
Lý thuyết Cơ hội kinh doanh
- Cơ hội kinh doanh là tập hợp các hoàn cảnh thuận lợi tạo ra nhu cầu đối với sản phẩm, dịch vụ của một nhóm khách hàng dẫn đến xuất hiện cơ hội thoả mãn nhu cầu này, qua đó thực hiện được mục tiêu kinh doanh (thu lợi nhuận).
- Một cơ hội kinh doanh tốt cần phải có tính hấp dẫn, ổn định, đúng thời điểm, khả năng duy trì sản phẩm, dịch vụ và tạo ra giá trị cho người tiêu dùng.
Những nhân tố không thể thiếu của một cơ hội kinh doanh
Xem thêm lời giải bài tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Mở đầu trang 45 KTPL 11: Em hãy chia sẻ với bạn một ý tưởng kinh doanh mà em thấy hấp dẫn....
Câu hỏi trang 46 KTPL 11: a) Theo em, vì sao các hãng sản xuất điện thoại luôn cần phải có ý tưởng kinh doanh?...
Câu hỏi trang 46 KTPL 11: b) Em hãy khai thác nội dung trong hình ảnh để làm rõ các dấu hiệu nhận diện một ý tưởng kinh doanh....
Câu hỏi trang 48 KTPL 11: a) Em hãy cho biết ý tưởng kinh doanh của các chủ thể được nhắc đến ở mỗi thông tin trên đến từ những nguồn nào. Theo em, nguồn tạo ý tưởng kinh doanh có vai trò như thế nào đối với quá trình kinh doanh của các chủ thể đó?...
Câu hỏi trang 48 KTPL 11: b) Ngoài những nguồn trên, theo em còn có những nguồn nào giúp tạo ý tưởng kinh doanh?...
Câu hỏi trang 49 KTPL 11: a) Em hãy khai thác nội dung của hình ảnh để làm rõ các dấu hiệu nhận diện một cơ hội kinh doanh và cho biết thế nào là cơ hội kinh doanh....
Câu hỏi trang 49 KTPL 11: b) Theo em, các chủ thể sản xuất kinh doanh trong trường hợp trên đã nhận diện cơ hội kinh doanh như thế nào?...
Câu hỏi trang 51 KTPL 11: a) Em hãy quan sát sơ đồ trên để làm rõ mối quan hệ giữa ý tưởng kinh doanh và cơ hội kinh doanh....
Câu hỏi trang 51 KTPL 11: b) Em hãy mô tả việc xác định, đánh giá cơ hội kinh doanh được thể hiện qua thông tin trên. Theo em, việc xác định, đánh giá cơ hội kinh doanh có vai trò như thế nào?...
Câu hỏi trang 51 KTPL 11: c) Theo em, việc xây dựng ý tưởng kinh doanh, xác định và đánh giá cơ hội kinh doanh đã mang lại lợi ích gì cho anh Hưng trong trường hợp trên?...
Câu hỏi trang 52 KTPL 11: a) Em hãy cho biết các các chủ thể trong mỗi trường hợp trên có những năng lực kinh doanh nào?...
Luyện tập 1 trang 52 KTPL 11: Em hãy lấy ví dụ về một ý tưởng kinh doanh và cơ hội kinh doanh trong một số lĩnh vực của nền kinh tế hiện nay....
Luyện tập 2 trang 52 KTPL 11: Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến nào dưới đây? Vì sao?...
Luyện tập 3 trang 52 KTPL 11: Em hãy vẽ sơ đồ tư duy về các năng lực cần thiết của người kinh doanh và cho biết tầm quan trọng của mỗi năng lực đó....
Luyện tập 4 trang 52 KTPL 11: Em hãy cho biết những biểu hiện dưới đây là sự thể hiện cho năng lực nào của người kinh doanh?...
Vận dụng 1 trang 53 KTPL 11: Hãy tìm hiểu cơ hội kinh doanh một sản phẩm, dịch vụ mà em cho rằng có thể mang lại lợi nhuận cho các chủ thể sản xuất kinh doanh....
Vận dụng 2 trang 53 KTPL 11: Hãy xây dựng một ý tưởng kinh doanh phù hợp với năng lực của bản thân và làm rõ tính vượt trội; tính mới mẻ, độc đáo; tính hữu dụng; tính khả thi và lợi thế cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ của mình so với các sản phẩm, dịch vụ đã có trên thị trường....
Xem thêm lời giải bài tập Kinh tế pháp luật lớp 11 Cánh diều hay, chi tiết khác: