Bài tập ôn hè Tiếng Việt lớp 2 lên lớp 3 năm 2024 mới nhất

Tailieumoi.vn xin giới thiệu Bài tập ôn hè Tiếng Việt lớp 2 lên lớp 3 được biên soạn và sưu tầm mới nhất, bám sát chương trình học của cả 3 bộ sách: Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh diều giúp các em học sinh củng cố kiến thức và làm quen với bậc lớp tiếp theo.

[TẠM NGỪNG BÁN] trọn bộ Bài tập ôn hè Tiếng Việt lớp 2 lên lớp 3 bản word có đáp án chi tiết

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Bài tập ôn hè Tiếng Việt lớp 2 lên lớp 3

Bài tập ôn hè Tiếng Việt lớp 2 lên lớp 3 Kết nối tri thức

Bài tập ôn hè Tiếng Việt lớp 2 lên lớp 3 Chân trời sáng tạo

Bài tập ôn hè Tiếng Việt lớp 2 lên lớp 3 Cánh diều

Tài liệu ôn hè lớp 2 lên lớp 3 môn Tiếng Việt năm 2024 mới nhất có lời giải chi tiết gồm 10 dạng và 3 đề khảo sát chất lượng:

1/ Phần 1: Các dạng bài tập

  • Dạng 1: Chính tả

  • Dạng 2: Dấu câu

  • Dạng 3: Từ trái nghĩa

  • Dạng 4: Kiểu câu

  • Dạng 5: Các bộ phận câu

  • Dạng 6: Từ loại

  • Dạng 7: Mở rộng vốn từ

  • Dạng 8: Tập làm văn (phần 1)

  • Dạng 9: Tập làm văn (phần 2)

  • Dạng 10: Tập làm văn (phần 3)

2/ Phần 2: Đề khảo sát chất lượng

Đề khảo sát chất lượng đầu năm (Đề 1)

Đề khảo sát chất lượng đầu năm (Đề 2)

Đề khảo sát chất lượng đầu năm (Đề 3)

Bộ đề ôn hè từ lớp 2 lên lớp 3 môn Tiếng Việt (Đề 1)

Thời gian: 45 phút

Câu 1: Gạch 1 gạch dưới bộ phận Ai, 2 gạch dưới bộ phận thế nào? trong các câu sau

a. Lan rất chăm học.

b. Hà rất thông minh.

c. Hằng rất lễ phép.

Câu 2: Gạch 1 gạch dưới bộ phận Ai, 2 gạch dưới bộ phận làm gì? trong các câu sau:

a. Bé Hà và bé Hoa rất vâng lời và yêu quý anh chị.

b. Trong một nhà, anh chị em cần yêu thương, giúp đỡ nhau.

Câu 3: Đặt câu cho bộ phận in đậm dưới đây:

a. Trên bờ đê, đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ.

b. Hoa bưởi thơm nức một góc vườn.

c. Ông mặt trời từ từ nhô lên từ phía đằng đông.

Câu 4: Gạch chân các từ chỉ hoạt động trong các câu sau:

a. Bạn Nam đang vẽ con ngựa.

b. Đàn vịt đang bơi dưới hồ nước.

c. Bạn Lan đang nghe hát.

Câu 5: Dùng gạch chéo (/) tách các câu sau thành 2 thành phần (Ai/ thế nào?; Ai/ làm gì?)

a. Sương muối phủ trắng cành cây bãi cỏ.

b. Núi đồi thung lũng làng bản chìm trong biển mây mù.

c. Ve Sầu là một chú bé hay hát và hát hay lắm.

Bộ đề ôn hè từ lớp 2 lên lớp 3 môn Tiếng Việt (Đề 2)

Câu 1. Tìm các từ chỉ:

a. Cây cối

b. Nghề nghiệp

c. Con vật

d. Thời tiết

Câu 2. Tìm từ trái nghĩa với các từ sau:

a. Nóng

b. Mưa

c. Xấu

d. Hiền

e. Gầy

g. Cao

h. To

Câu 3. Đặt câu cho bộ phận được in đậm:

a. Để học sinh dễ hiểu bài, cô giáo đã lấy thêm một vài ví dụ.

b. Em cố gắng học hành chăm chỉ để bố mẹ cảm thấy tự hào.

c. Hàng ngày, bác lao công đều dọn dẹp để trường học luôn sạch sẽ.

d. Hôm qua, em cùng với Lan đi mua quà để tặng mẹ nhân dịp sinh nhật.

Câu 4. Viết một đoạn văn tả một loại quả mà em thích, trong đó có sử dụng mẫu câu Ở đâu?

Bộ đề ôn hè từ lớp 2 lên lớp 3 môn Tiếng Việt (Đề 3)

Thời gian: 45 phút

Câu 1: Gạch 1 gạch dưới bộ phận Ai, 2 gạch dưới bộ phận làm gì? trong các câu sau:

a. Anh Hoàng luôn nhường nhịn, chiều chuộng bé Hà.

b. Chị Hồng chăm sóc bé Hoa rất chu đáo.

Câu 2: Đặt câu cho bộ phận in đậm dưới đây:

a. Tiếng hót của chú chim sơn ca làm say đắm cả khu vườn.

b. Thuỷ Tinh rất tức giận vì không lấy được Mị Nương.

Câu 3: Gạch chân các từ chỉ sự vật (người, con vật, đồ vật, cây cối) trong các câu sau. Đặt câu hỏi cho bộ phận đó.

a. Núi cao vời vợi.

b. Chim hót líu lo.

c. Trăng sáng vằng vặc.

Câu 4: Dùng gạch chéo (/) tách các câu sau thành 2 thành phần (Ai/ làm gì?)

a. Bà đi chợ.

b. Mẹ đi làm.

c. Liên dắt em ra vườn chơi.

Câu 5: Điền dấu phẩy thích hợp vào các câu sau:

a. Bạn Hà bạn Huệ rất chăm chỉ học tập.

b. Bạn Nam hiền lành thật thà.

Bộ đề ôn hè từ lớp 2 lên lớp 3 môn Tiếng Việt (Đề 4)

Bài 1: Gạch 1 gạch dưới bộ phận Ai, 2 gạch dưới bộ phận thế nào? trong các câu sau

a. Lan rất chăm học.

b. Hà rất thông minh.

c. Hằng rất lễ phép.

Bài 2: Gạch 1 gạch dưới bộ phận Ai, 2 gạch dưới bộ phận làm gì? trong các câu sau:

a. Bé Hà và bé Hoa rất vâng lời và yêu quý anh chị.

b. Trong một nhà, anh chị em cần yêu thương, giúp đỡ nhau.

Bài 3: Đặt câu cho bộ phận in đậm dưới đây:

a. Trên bờ đê, đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ.

b. Hoa bưởi thơm nức một góc vườn.

c. Ông mặt trời từ từ nhô lên từ phía đằng đông.

Bài 4: Gạch chân các từ chỉ hoạt động trong các câu sau:

a. Bạn Nam đang vẽ con ngựa.

b. Đàn vịt đang bơi dưới hồ nước.

c. Bạn Lan đang nghe hát.

Bài 5: Dùng gạch chéo (/) tách các câu sau thành 2 thành phần (Ai/ thế nào?; Ai/ làm gì?)

a. Sương muối phủ trắng cành cây bãi cỏ.

b. Núi đồi thung lũng làng bản chìm trong biển mây mù.

c. Ve Sầu là một chú bé hay hát và hát hay lắm.

Bộ đề ôn hè từ lớp 2 lên lớp 3 môn Tiếng Việt (Đề 5)

Thời gian: 45 phút

Câu 1: Gạch 1 gạch dưới bộ phận Ai, 2 gạch dưới bộ phận làm gì? trong các câu sau:

a. Mẹ đi thăm bà.

b. Em ở nhà học bài.

c. Bố đi công tác xa nhà.

Câu 2: Tìm 3 từ nói về tình cảm gia đình và đặt câu với các từ đó.

Câu 3: Đặt câu cho bộ phận in đậm dưới đây:

a. Nhờ siêng năng học tập, Sơn đã đứng đầu lớp.

b. Em thức dậy khi chú gà trống cất tiếng gáy.

Câu 4: Dùng gạch chéo (/) tách các câu sau thành 2 thành phần (Ai/ thế nào?)

a. Mùa xuân xôn xao, rực rỡ.

b. Mùa hè nắng chói chang.

c. Mùa thu hiền dịu.

d. Mùa đông u buồn, lạnh lẽo.

Câu 5: Ngắt đoạn văn sau thành 9 câu và viết lại cho đúng:

Ngày đầu tiên của em đi học thật là vui em mặc quần áo đẹp nhưng chẳng mang theo gì cả khi vào lớp, em thấy một bạn khóc mãi em đến làm quen và nói chuyện với bạn thế rồi bạn cũng nín khi cô giáo bảo chúng em tự giới thiệu thì em mới biết tên bạn là Mai từ đó, chúng em chơi với nhau rất thân cả lớp em đã hát rất nhiều bài em thấy đi học thật vui.

Bộ đề ôn hè từ lớp 2 lên lớp 3 môn Tiếng Việt (Đề 6)

Bài 1: Gạch 1 gạch dưới bộ phận Ai, 2 gạch dưới bộ phận làm gì? trong các câu sau:

a. Mẹ đi thăm bà.

b. Em ở nhà học bài.

c. Bố đi công tác xa nhà.

Bài 2: Tìm 3 từ nói về tình cảm gia đình và đặt câu với các từ đó.

Bài 3: Đặt câu cho bộ phận in đậm dưới đây:

a. Nhờ siêng năng học tập, Sơn đã đứng đầu lớp.

b. Em thức dậy khi chú gà trống cất tiếng gáy.

Bài 4: Dùng gạch chéo (/) tách các câu sau thành 2 thành phần (Ai/ thế nào?)

a. Mùa xuân xôn xao, rực rỡ.

b. Mùa hè nắng chói chang.

c. Mùa thu hiền dịu.

d. Mùa đông u buồn, lạnh lẽo.

Bài 5: Ngắt đoạn văn sau thành 9 câu và viết lại cho đúng:

Ngày đầu tiên của em đi học thật là vui em mặc quần áo đẹp nhưng chẳng mang theo gì cả khi vào lớp, em thấy một bạn khóc mãi em đến làm quen và nói chuyện với bạn thế rồi bạn cũng nín khi cô giáo bảo chúng em tự giới thiệu thì em mới biết tên bạn là Mai từ đó, chúng em chơi với nhau rất thân cả lớp em đã hát rất nhiều bài em thấy đi học thật vui.

Bộ đề ôn hè từ lớp 2 lên lớp 3 môn Tiếng Việt (Đề 7)

Thời gian: 45 phút

Câu 1: Nối từng từ ở cột A với nghĩa thích hợp ở cột B

A

 

B

a. Suối

Vùng nước mặn rộng lớn trên bề mặt trái đất

b. Kênh

Dòng nước chảy tự nhiên ở đồi núi bắt nguồn từ các khe đá

c. Biển

Công trình đào, đắp để dẫn nước tưới tiêu cho đồng ruộng.

Câu 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong mỗi câu sau:

a. Vì mưa to, nước suối dâng ngập hai bờ.

b. Nước suối lóng lánh vì có ánh sáng mặt trời phản chiếu.

c. Suốt mùa đông, lũ cá rô lẩn tránh trong bùn ao.

d. Người ta trồng cà phê để lấy hạt làm đồ uống.

Câu 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

a. Bác Hồ rất các cháu thiếu nhi.

b. Các cháu thiếu nhi Bác Hồ.

c. Bác Hồ là lãnh tụ của nhân dân Việt Nam.

d. Thiếu nhi Việt Nam vô cùng Bác Hồ.

(biết ơn, kính yêu, yêu quý, kính yêu)

Câu 4: Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau:

a. thông minh

b. vui vẻ

c. hiền lành

Câu 5: Tập làm văn: Viết một đoạn văn ngắn kể về người thân (ông, bà, bố, mẹ)

Bộ đề ôn hè từ lớp 2 lên lớp 3 môn Tiếng Việt (Đề 8)

Bài 1: Hãy sắp xếp các từ trong mỗi dòng sau thành câu:

a, Mẹ/ yêu/ em /rất (tạo 3 câu)

b.Thu/ của/ em/ bạn/ là (tạo 4 câu)

Bài 2: Khoanh tròn vào chữ cái trước dòng đã thành câu:

a. Bông hoa này

b. Quyển vở mới tinh ấy

c. Chiếc bút này rất đẹp.

d. Bà hỏi gì mẹ cháu ạ?

e. Trong khu rừng xanh

Bài 3: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống

a. Hương là người học tập

b. Hương đi học rất.................................................

c. Hôm nay, gặp bài khó, Hương vẫn..............................................giải cho bằng được.

(chuyên cần, kiên nhẫn, cần cù)

Bài 4: Đặt câu theo từng mẫu câu sau: Ai – là gì? (3 câu); Ai – làm gì? (3 câu)

Bài 5: Viết một đoạn văn ngắn nói về cô giáo em.

Bộ đề ôn hè từ lớp 2 lên lớp 3 môn Tiếng Việt (Đề 9)

Câu 1. Tìm từ trái nghĩa với các từ sau:

a. dũng cảm

b. thật thà

c. nhanh nhẹn

d. mập mạp

Câu 2. Gạch chân dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào?

a. Hôm qua, tôi và Hồng đã đi xem phim.

b. Bố em sẽ đi công tác về vào cuối tuần.

c. Bộ phim đó sẽ được chiếu vào chủ nhật.

d. Năm nay, chúng em được đi tham quan ở lăng Bác.

Câu 3. Chọn từ thích hợp để điền vào đoạn văn sau:

... có hai vợ chồng đi rừng, bắt được một con dúi. Dúi lạy van xin tha, hứa sẽ nói một điều … . Hai vợ chồng thương tình tha cho. Dúi báo sắp có mưa to gió lớn làm … khắp nơi. Nó khuyên họ lấy khúc gỗ to, khoét rỗng, chuẩn bị … đầy đủ bảy ngày, bảy đêm, rồi chui vào đó, bịt kín miệng gỗ bằng sáp ong, hết hạn bảy ngày hãy chui ra.

(bí mật, thức ăn, Ngày xửa ngày xưa, ngập lụt)

(Chuyện quả bầu, Tiếng Việt lớp 2, tập 2)

Bộ đề ôn hè từ lớp 2 lên lớp 3 môn Tiếng Việt (Đề 10)

Bài 1: Gạch 1 gạch dưới bộ phận Ai, 2 gạch dưới bộ phận làm gì? trong các câu sau:

a. Anh Hoàng luôn nhường nhịn, chiều chuộng bé Hà.

b. Chị Hồng chăm sóc bé Hoa rất chu đáo.

Bài 2: Đặt câu cho bộ phận in đậm dưới đây:

a. Tiếng hót của chú chim sơn ca làm say đắm cả khu vườn.

b. Thuỷ Tinh rất tức giận vì không lấy được Mị Nương.

Bài 3: Gạch chân các từ chỉ sự vật (người, con vật, đồ vật, cây cối) trong các câu sau. Đặt câu hỏi cho bộ phận đó.

a. Núi cao vời vợi.

b. Chim hót líu lo.

c. Trăng sáng vằng vặc.

Bài 4: Dùng gạch chéo (/) tách các câu sau thành 2 thành phần (Ai/ làm gì?)

a. Bà đi chợ.

b. Mẹ đi làm.

c. Liên dắt em ra vườn chơi.

Bài 5: Điền dấu phẩy thích hợp vào các câu sau:

a. Bạn Hà bạn Huệ rất chăm chỉ học tập.

b. Bạn Nam hiền lành thật thà.

Bộ đề ôn hè từ lớp 2 lên lớp 3 môn Tiếng Việt (Đề 11)

1. Nối từng từ ở cột A với nghĩa thích hợp ở cột B

     A                                                             B

a. Suối                                  Vùng nước mặn rộng lớn trên bề mặt trái đất

b. Kênh                                 Dòng nước chảy tự nhiên ở đồi núi bắt nguồn từ các khe đá

c. Biển                                  Công trình đào, đắp dể dẫn nước tưới tiêu cho đồng ruộng.

2. Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong mỗi câu sau:

a. Vì mưa to, nước suối dâng ngập hai bờ.

b. Nước suối lóng lánh vì có ánh sáng mặt trời phản chiếu.

c. Suốt mùa đông, lũ cá rô lẩn tránh trong bùn ao.

d. Người ta trồng cà phê để lấy hạt làm đồ uống.

3. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

a. Bác Hồ rất các cháu thiếu nhi.

b. Các cháu thiếu nhi Bác Hồ.

c. Bác Hồ là lãnh tụ của nhân dân Việt Nam.

d. Thiếu nhi Việt Nam vô cùng Bác Hồ.

(biết ơn, kính yêu, yêu quý, kính yêu)

3. Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau:

a. thông minh

b. vui vẻ

c. hiền lành

4. Tập làm văn: Viết một đoạn văn ngắn kể về người thân (ông, bà, bố, mẹ)

Bộ đề ôn hè từ lớp 2 lên lớp 3 môn Tiếng Việt (Đề 12)

Một người ham đọc sách

Đan-tê là một nhà thơ lớn của nước Ý. Ông còn nổi tiếng là người ham đọc sách. Không đủ tiền mua sách, ông làm quen với người bán hàng để mượn sách về nhà xem.

Một hôm, người chủ quán sách không muốn cho Đan-tê mượn cuốn sách mới. Ông liền đứng tại quầy hàng để đọc, bất chấp mọi tiếng ồn ào xung quanh.

Khi ông đặt cuốn sách vừa đọc xong xuống để trả người chủ quán thì trời đã sẩm tối. Người chủ quán liền hỏi:

- Kẻ ra người vào ồn ào như vậy mà ông cũng đọc được hết cuốn sách à?

Đan-tê ngơ ngác đáp:

- Có người ra vào ồn ào ư? Tôi chỉ thấy người trong sách đi lại nói chuyện với nhau thôi!

(Theo Cuộc sống và sự nghiệp)

Dựa vào nội dung bài đọc, hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu.

Câu 1: Đan-tê làm quen với người bán sách để làm gì?

A. Để mượn sách về nhà xem.

B. Để trao đổi về các cuốn sách.

C. Để mua nhiều sách hay.

Câu 2: Người bán sách không muốn cho mượn cuốn sách mới, Đan-tê đã làm gì?

A. Đến cửa hàng sách khác để mượn.

B. Về nhà lấy tiền đến mua cuốn sách.

C. Đứng tại quầy hàng để đọc.

Câu 3: Khi đọc sách tại quầy hàng, Đan-tê chỉ thấy gì?

A. Tiếng ồn ào của những người xung quanh.

B. Người trong sách đi lại nói chuyện với nhau.

C. Kẻ ra người vào nói chuyện với nhau.

Câu 4: Đan-tê là một người như thế nào?

A. Là một người biết đọc sách.

B. Là một người say mê đọc sách.

C. Là một người đứng đọc sách.

Câu 5: “Đan-tê là một nhà thơ lớn của nước Ý.” thuộc kiểu câu nào?

A. Ai là gì?

B. Ai làm gì?

C. Ai thế nào?

Câu 6: Tìm trong bài “Một người ham đọc sách” 2 từ chỉ hoạt động.

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

Câu 7: Nội dung của câu chuyện “Một người ham đọc sách” là gì?

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

Câu 8: Dựa vào nội dung câu chuyện, hãy viết câu trả lời cho câu hỏi sau:

Khi đọc sách, vì sao nhà thơ Đan-tê không thấy mọi người ra vào ồn ào xung quanh?

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

.......................................................................................................................

Câu 9:

Đề bài: Hãy viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về bản thân.

Đánh giá

0

0 đánh giá