Fe2O3 + P → Fe + P2O5 | Fe2O3 ra Fe

502

Tailieumoi.vn xin giới thiệu phương trình 5Fe2O3 + 6P → 10Fe + 3P2O5 gồm điều kiện phản ứng, cách thực hiện, hiện tượng phản ứng và một số bài tập liên quan giúp các em củng cố toàn bộ kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập về phương trình phản ứng hóa học của Sắt. Mời các bạn đón xem:

Phương trình 5Fe2O3 + 6P → 10Fe + 3P2O5

1. Phương trình phản ứng hóa học:

    5Fe2O3 + 6P → 10Fe + 3P2O5

2. Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Phản ứng tạo thành Fe và P2O5

3. Điều kiện phản ứng

- Nhiệt độ phòng.

4. Tính chất hoá học

4.1. Tính chất hoá học của Fe2O3

Tính oxit bazơ

- Fe2O3 tác dụng với dung dịch axit tạo ra dung dịch bazơ tạo ra dung dịch muối và nước.

   Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

   Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O

   Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O

Tính oxi hóa

- Fe2O3 là chất oxi hóa khi tác dụng với các chất khử mạnh ở nhiệt độ cao như: H2, CO, Al:

    Fe2O3 + 3H2 Tính chất hóa học của Sắt Cacbonat Fe2O3 | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng 2Fe + 3H2O

    Fe2O3 + 3CO Tính chất hóa học của Sắt Cacbonat Fe2O3 | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng 2Fe + 3CO2

    Fe2O3 + 2Al Tính chất hóa học của Sắt Cacbonat Fe2O3 | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng Al2O3 + 2Fe

4.2. Tính chất hoá học của Photpho

Nhận xét:

- Để đơn giản trong phản ứng hóa học người ta sử dụng kí hiệu P

- P vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa

Tính khử

a. Khử phi kim mạnh hơn:O2, Cl2, S...

   - Khử O2 : Tính chất hóa học của Photpho (P) | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng

    Tính chất hóa học của Photpho (P) | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng

   Photpho trắng tác dụng với oxi ở điều kiện thường, phản ứng tỏa năng lượng ở dạng ánh sáng → gây ra hiện tượng phát quang hóa học

   Photpho đỏ chỉ tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao

   - Khử : Tính chất hóa học của Photpho (P) | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng (photpho triclorua)

   Tính chất hóa học của Photpho (P) | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng (photpho pentaclorua)

b. Khử một số hợp chất có tính oxi hóa mạnh

   Tính chất hóa học của Photpho (P) | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng

Tính oxi hóa

   * P oxi hóa các kim loại hoạt động tạo ra photphua kim loại

   Tính chất hóa học của Photpho (P) | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng

5. Cách thực hiện phản ứng

- Cho Fe2O3 tác dụng với photpho

6. Bài tập liên quan

Ví dụ 1: Phản ứng nào sau đây xảy ra:

A. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

B. Fe + ZnSO4 → FeSO4 + Zn

C. 2Fe + 3CuSO4 → Fe2(SO4)3 + 3Cu

D. 2Ag + Fe(NO3)2 → 2AgNO3 + Fe

Hướng dẫn giải

Kim loại đứng trước trong dãy hoạt động hóa học sẽ đẩy được muối của kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch.

Đáp án : A

Ví dụ 2: Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe mà khối lượng Ag không thay đổi thì dùng chất nào sau đây ?

A. FeSO4   

B. CuSO4   

C. Fe2(SO4)3   

D. AgNO3

Hướng dẫn giải

Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4

Cu + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4 + CuSO4

Đáp án : C

Ví dụ 3: Cho các kim loại sau: Al; Zn ; Fe; Cu; Pb. Số kim loại tác dụng với dung dịch đồng sunfat là:

A. 1   

B. 2   

C. 3   

D. 4

Hướng dẫn giải

2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu

Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Đáp án : C

7. Một số phương trình phản ứng hoá học khác của Sắt (Fe) và hợp chất:

Fe2O3 + 6HCl → 3H2O + 2FeCl3

Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O

Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O

Fe2O3 + 6HI → 3H2O + I2 + 2FeI2

Fe2O3 + 2H3PO4 → 3H2O + 2FePO4

Fe2O3 + 6NaOH → 3Na2O + 2Fe(OH)3

Phương trình nhiệt phân: 2Fe3O4 → 6FeO + O2

Đánh giá

0

0 đánh giá