Fe2O3 + C → CO↑ + Fe | Fe2O3 ra Fe

691

Tailieumoi.vn xin giới thiệu phương trình Fe2O3 +3C → 3CO↑ + 2Fe gồm điều kiện phản ứng, cách thực hiện, hiện tượng phản ứng và một số bài tập liên quan giúp các em củng cố toàn bộ kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập về phương trình phản ứng hóa học của Sắt. Mời các bạn đón xem:

Phương trình Fe2O3 +3C → 3CO↑ + 2Fe

1. Phương trình phản ứng hóa học:

    Fe2O3 + 3C → 3CO↑ + 2Fe

2. Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Phản ứng tạo thành Fe và có khí CO thoát ra

3. Điều kiện phản ứng

- Nhiệt độ

4. Tính chất hoá học

4.1. Tính chất hoá học của Fe2O3

Tính oxit bazơ

- Fe2O3 tác dụng với dung dịch axit tạo ra dung dịch bazơ tạo ra dung dịch muối và nước.

   Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

   Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O

   Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O

Tính oxi hóa

- Fe2O3 là chất oxi hóa khi tác dụng với các chất khử mạnh ở nhiệt độ cao như: H2, CO, Al:

    Fe2O3 + 3H2 Tính chất hóa học của Sắt Cacbonat Fe2O3 | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng 2Fe + 3H2O

    Fe2O3 + 3CO Tính chất hóa học của Sắt Cacbonat Fe2O3 | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng 2Fe + 3CO2

    Fe2O3 + 2Al Tính chất hóa học của Sắt Cacbonat Fe2O3 | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng Al2O3 + 2Fe

4.2. Tính chất hoá học của Cacbon

Nhận xét:

   - Độ hoạt động hóa học: kim cương < than chì < cacbon vô định hình

   - C là chất vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa

Tính khử

a. Khử oxi

   Cacbon khử oxi khi đun nóng: Tính chất hóa học của Cacbon (C) | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng

   Ở nhiệt độ cao: Tính chất hóa học của Cacbon (C) | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng

b. Khử oxit kim loại

   - C khử oxit kim loại yếu, trung bình (ZnO → CuO)

    2ZnO + C Tính chất hóa học của Cacbon (C) | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng 2Zn + CO2

   2CuO + C Tính chất hóa học của Cacbon (C) | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng 2Cu + CO2

   - C khử được một số oxit kim loại mạnh

   CaO + 3C Tính chất hóa học của Cacbon (C) | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng CaC2 + CO

c. Khử nước

   C + H2O Tính chất hóa học của Cacbon (C) | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng CO2 + H 2 

    CO2 + C Tính chất hóa học của Cacbon (C) | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng 2CO

d. Khử một số hợp chất có tính oxi hóa mạnh

Tính chất hóa học của Cacbon (C) | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng

5. Cách thực hiện phản ứng

- Cho Fe2O3 tác dụng với cacbon

6. Bạn có biết

Ở nhiệt độ cao, Cacbon có thể khử được một số oxit kim loại như CuO, PbO, ZnO,... thành kim loại tương ứng

7. Bài tập liên quan

Ví dụ 1: Xác định hiện tượng đúng khi đốt dây thép trong oxi.

A. Thấy xuất hiện muội than màu đen.

B. Dây thép cháy sáng mạnh.

C. Dây thép cháy sáng mạnh tạo thành những tia sáng bắn tóe ra đồng thời có các hạt màu nâu sinh ra.

D. Dây thép cháy sáng lên rồi tắt ngay.

Hướng dẫn giải

Đáp án : C

Ví dụ 2: Cho kim loại X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Z màu trắng xanh sau một thời gian kết tủa chuyển sang màu nâu đỏ. Kim loại X là kim loại:

A. Al   

B. Cu   

C. Zn   

D. Fe

Hướng dẫn giải

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl

8Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3

Đáp án : D

Ví dụ 3: Trong các phản ứng sau phản ứng nào không tạo ra muối sắt(II):

A. Cho sắt tác dụng với dung dịch axit clohidric

B. Cho sắt tác dụng với dung dịch sắt(III)nitrat

C. Cho sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric

D. Cho sắt tác dụng với khí clo đun nóng

Hướng dẫn giải

2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3

Đáp án : D

8. Một số phương trình phản ứng hoá học khác của Sắt (Fe) và hợp chất:

5Fe2O3 + 6P → 10Fe + 3P2O5

Fe2O3 + 6HCl → 3H2O + 2FeCl3

Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O

Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O

Fe2O3 + 6HI → 3H2O + I2 + 2FeI2

Fe2O3 + 2H3PO4 → 3H2O + 2FePO4

Fe2O3 + 6NaOH → 3Na2O + 2Fe(OH)3

Đánh giá

0

0 đánh giá