Giáo án Vật Lí 10 Bài 21 (Chân trời sáng tạo 2024): Động lực học của chuyển động tròn. Lực hướng tâm

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Giáo án Vật Lí 10 Bài 21: Động lực học của chuyển động tròn. Lực hướng tâm sách Chân trời sáng tạo theo mẫu Giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án Vật Lí 10. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Chỉ 300k mua trọn bộ Giáo án Vật Lí 10 Chân trời sáng tạo bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 20k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án Vật Lí 10 Bài 21: Động lực học của chuyển động tròn. Lực hướng tâm

MỤC TIÊU

 

1. Kiến thức

– Lực hưởng tâm có phương bán kính, chiều hướng vào tâm quỹ đạo và có độ lớn được xác định bởi biểu thức:

Fht=m.aht=m.v2R=m.ω2.R

– Một vật chuyển động tròn đều khi chịu tác dụng của một lực hay hợp lực là lực hướng tâm.

2. Năng lực

a. Năng lực vật lí

– Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:

+ Vận dụng được biểu thức lực hướng tâm.

+ Thảo luận và đề xuất giải pháp an toàn cho một số tình huống chuyển động tròn trong thực tế.

b. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập qua việc tham gia góp ý tưởng, đặt câu hỏi và trả lời các câu thảo luận, định hướng của GV.

3. Phẩm chất chủ yếu

– Chăm chỉ: Tích cực tìm tòi, sáng tạo trong học tập, có ý thức vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong học tập.

Dựa vào mục tiêu của bài học và nội dung các hoạt động của SGK, GV lựa chọn phương pháp và kĩ thuật dạy học phù hợp để tổ chức các hoạt động học tập một cách hiệu quả và tạo hứng thú cho HS trong quá trình tiếp nhận kiến thức, hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất liên quan đến bài học.

A. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Phương pháp dạy học: dạy học hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề, đàm thoại.

- Kĩ thuật dạy học: chia nhóm, khăn trải bàn, KWL.

B. TỔ CHỨC DẠY HỌC

Khởi động

– GV đặt vấn đề theo gợi ý trong SGK. Ngoài ra, GV cũng có thể sử dụng thiết bị đa phương tiện để tạo một số tình huống có vấn đề khác nhằm dẫn dắt HS vào bài học.

Hình thành kiến thức mới

1. LỰC HƯỚNG TÂM

Hoạt động 1: Tìm hiểu biểu thức tính lực hướng tâm

Nhiệm vụ: HS suy ra được biểu thức lực hướng tâm từ định luật II Newton trong trường hợp tổng quát và biểu thức tính gia tốc hướng tâm.

Tổ chức dạy học:

– GV có thể sử dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề cùng phương pháp đàm thoại kết hợp kĩ thuật KWL, chia nhóm để định hướng HS tìm hiểu lực hướng tâm:

+ Phát hiện vấn đề: Đặt câu hỏi định hướng cho HS điền thông tin vào cột K và W.

+ Giải quyết vấn đề: Yêu cầu học sinh làm việc nhóm để điền thông tin vào cột L.

+ Vận dụng: GV có thể cho HS phát biểu cá nhân hoặc đặt câu hỏi định hướng.

– HS làm việc cá nhân để phát hiện vấn đề và điền vào cột K, W. Sau đó, HS thảo luận nhóm để diễn vào cột L

………………………………………….

………………………………………….

………………………………………….

Tài liệu có 6 trang, trên đây trình bày tóm tắt 2 trang của Giáo án Vật Lí 10 Chân trời sáng tạo Bài 21.

Xem thêm các bài giáo án Vật Lí 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Giáo án Bài 19: Các loại va chạm

Giáo án Bài 20: Động học của chuyển động tròn

Giáo án Bài 21: Động lực học của chuyển động tròn. Lực hướng tâm

Giáo án Bài 22: Biến dạng của vật rắn. đặc tính của lò xo

Giáo án Bài 23: Định luật Hooke

Để mua Giáo án Vật Lí 10 Chân trời sáng tạo năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ

Mua tài liệu có đáp án, Ấn vào đây

Đánh giá

0

0 đánh giá