Fe + H3PO4 → Fe3(PO4)2 + H2 | Fe ra Fe3(PO4)2

587

Tailieumoi.vn xin giới thiệu phương trình 3Fe + 2H3PO4 →Fe3(PO4)2 + 3H2 gồm điều kiện phản ứng, cách thực hiện, hiện tượng phản ứng và một số bài tập liên quan giúp các em củng cố toàn bộ kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập về phương trình phản ứng hóa học của Sắt. Mời các bạn đón xem:

Phương trình 3Fe + 2H3PO4 →Fe3(PO4)2 + 3H2

1. Phương trình phản ứng hóa học:

3Fe + 2H3PO4 →Fe3(PO4)2 + 3H2

2. Hiện tượng nhận biết phản ứng

Kim loại tan dần tạo thành kết tủa đồng thời xuất hiện bọt khí thoát ra.

3. Điều kiện phản ứng

- Không cần điều kiện

4. Tính chất hoá học

4.1. Tính chất hoá học của Sắt

- Sắt là kim loại có tính khử trung bình, tùy theo các chất oxi hóa mà sắt có thể bị oxi hóa lên mức +2 hay +3.

Fe → Fe2+ + 2e

Fe → Fe3+ + 3e

Tác dụng với phi kim

a. Tác dụng với lưu huỳnh

Tính chất hóa học của Sắt (Fe) | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng

b. Tác dụng với oxi

Tính chất hóa học của Sắt (Fe) | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng

c. Tác dụng với clo

Tính chất hóa học của Sắt (Fe) | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng

Tác dụng với axit

a.Tác dụng với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng

Fe + 2H+ → Fe2+ + H2

b. Với các axit HNO3, H2SO4 đặc

Tính chất hóa học của Sắt (Fe) | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng

Fe + 4HNO3 l → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

Chú ý: Với HNO3 đặc, nguội; H2SO4 đặc, nguội: Fe bị thụ động hóa.

Tác dụng với dung dịch muối

- Fe đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối của chúng:

Fe+ CuSO4 → FeSO4 + Cu

Chú ý:

Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag

Ag+  + Fe2+ → Fe3+ + Ag

4.2. Tính chất hoá học của H3PO4

Tính oxi hóa – khử

    Axít photphoric khó bị khử (do P ở mức oxi hóa +5 bền hơn so với N trong axit nitric), không có tính oxi hóa.

Tính axit: 

Axít photphoric là axit có 3 lần axit, có độ mạnh trung bình. Trong dung dịch nó phân li ra 3 nấc:

    H3PO4 ⇋ H+ + H2PO4- ⇒ k1 = 7, 6.10-3

    H2PO4- ⇋ H+ + HPO42- ⇒ k2 = 6,2.10-8

    HPO42- ⇋ H+ + PO43- ⇒ k3 = 4,4.10-13

    ⇒ nấc 1 > nấc 2 > nấc 3.

    ⇒ Dung dịch axít photphoric có những tính chất chung của axit như làm quì tím hóa đỏ, tác dụng với oxit bazơ, bazơ, muối, kim loại.

    ⇒ Khi tác dụng với oxit bazơ, bazơ tùy theo lượng chất tác dụng mà axít photphoric tạo ra muối trung hòa, muối axit hoặc hỗn hợp muối:

    H3PO4 + NaOH → NaH2PO4 + H2O

    H3PO4 + 2NaOH → Na2HPO4 + 2H2O

    H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O

5. Cách thực hiện phản ứng

- Cho sắt tác dụng với dung dịch axit photphoric thu được muối sắt(II)photphat

6. Bạn có biết

Kim loại Fe phản ứng với các axit đa nấc như H3PO4…loãng thì phản ứng tạo muối theo từng nấc.

7. Bài tập liên quan

Ví dụ 1: Cho phản ứng sau: Fe + H3PO4 → Fe3(PO4)2 + H2 Tổng hệ số tối giản của phương trình trên là:

A. 8    

B. 9    

C.10    

D.11

Hướng dẫn giải

Đáp án B

Phương trình phản ứng: 3Fe + 2H3PO4 → Fe3(PO4)2 + 3H2

Ví dụ 2: Cho sắt tác dụng với dung dịch axit photphoric thu được muối sắt(II)photphat. Công thức đúng của muối trên là:

A. Fe3(PO4)2

B. Fe(H2PO4)2

C. FeHPO4

D. FePO4

Hướng dẫn giải

Đáp án A

Ví dụ 3: Cho sắt tác dụng với dung dịch axit photphoric thu được muối sắt(II)photphat và 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối thu được sau phản ứng:

A. 8,95 g    

B. 17,9g    

C. 35,8 g    

D. 25,4 g

Hướng dẫn giải

Đáp án B

Phương trình phản ứng: 3Fe + 2H3PO4 → Fe3(PO4)2 + 3H2

3Fe + 2H3PO4 →Fe3(PO4)2  + 3H2 | Fe ra Fe3(PO4)2 | H3PO4 ra Fe3(PO4)2

8. Một số phương trình phản ứng hoá học khác của Sắt (Fe) và hợp chất:

Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O

Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O

8Fe + 30HNO3 → 8Fe(NO3)3 + 3N2O + 15H2O

10Fe + 36HNO3 → 10Fe(NO3)3 + 3N2 + 18H2O

8Fe + 30HNO3 → 8Fe(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag

Đánh giá

0

0 đánh giá