Sử dụng dấu cộng (+) để mô tả điện tích dương và dấu trừ (-) để mô tả điện tích âm

1.7 K

Với giải Câu hỏi 1 trang 100 Khoa học tự nhiên lớp 8 Cánh diều chi tiết trong Bài 20: Sự nhiễm điện giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập KHTN 8. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập KHTN lớp 8 Bài 20: Sự nhiễm điện

Câu hỏi 1 trang 100 KHTN lớp 8: Sử dụng dấu cộng (+) để mô tả điện tích dương và dấu trừ (-) để mô tả điện tích âm, em hãy vẽ vào vở hai vật có hình dạng bất kì để mô tả: Sau khi cọ xát, một vật trở nên nhiễm điện dương, vật kia trở nên nhiễm điện âm.

Trả lời:

Sử dụng dấu cộng (+) để mô tả điện tích dương và dấu trừ (-) để mô tả điện tích âm em hãy vẽ vào vở hai vật có hình dạng bất kì để mô tả

Lý thuyết Sự nhiễm điện do cọ xát

1. Làm vật nhiễm điện bằng cách cọ xát

Có thể làm nhiễm điện vật bằng cách cọ xát. Các vật sau khi bị cọ xát có thể hút hoặc đẩy nhau nhau được gọi là các vật nhiễm điện hay các vật mang điện tích.

Các vật nhiễm điện trái dấu sẽ hút nhau. Các vật nhiễm điện cùng dấu sẽ đẩy nhau.

Lý thuyết KHTN 8 Cánh diều Bài 20: Sự nhiễm điện

2. Nguyên nhân các vật có thể bị nhiễm điện khi cọ xát

Ở trạng thái bình thường, các nguyên tử trung hòa về điện.

Một nguyên tử khi bị mất bớt electron sẽ mang điện tích dương. Ngược lại, nguyên tử khi nhận thêm electron sẽ mang điện tích âm.

Lý thuyết KHTN 8 Cánh diều Bài 20: Sự nhiễm điện

3. Một số hiện tượng thực tế liên quan đến sự nhiễm điện do cọ xát

Hiện tượng nhiễm điện khi cởi áo len: Vào mùa đông khi cởi áo len, ta thấy hiện tượng áo len hút các sợi tóc hoặc hút lớp áo bên trong.

Hiện tượng nhiễm điện ở bóng bay: Cọ xát một quả bóng bay vào áo len rồi tách chúng ra. Đưa quả bóng lại gần áo len thì nó bị hút về phía áo len.

Lý thuyết KHTN 8 Cánh diều Bài 20: Sự nhiễm điện

Đánh giá

0

0 đánh giá