Tailieumoi.vn xin giới thiệu phương trình Al2O3 + K2CO3 → 2KAlO2 + CO2↑ gồm điều kiện phản ứng, cách thực hiện, hiện tượng phản ứng và một số bài tập liên quan giúp các em củng cố toàn bộ kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập về phương trình phản ứng hóa học của Nhôm. Mời các bạn đón xem:
Phương trình Al2O3 + K2CO3 → 2KAlO2 + CO2↑
1. Phương trình phản ứng hóa học:
Al2O3 + K2CO3 → 2KAlO2 + CO2↑
2. Hiện tượng nhận biết phản ứng
- Nhôm oxit tan dần, có khí không màu thoát ra (CO2)
3. Điều kiện phản ứng
- Nhiệt độ cao
4. Tính chất hoá học
a. Tính chất hoá học của Al2O3
- Al2O3 là oxit lưỡng tính.
+ Tác dụng với axit:
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
+ Tác dụng với dung dịch bazơ mạnh
Al2O3 + 2NaOH → NaAlO2 + H2O
hay
Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4]
Al2O3 + 2OH- → 2AlO2- + H2O
- Al2O3 tác dụng với C
Al2O3 + 9C Al4C3 + 6CO
b. Tính chất hoá học của K2CO3
Là một muối của axit cacbonic và một muối yếu nên K2CO3 có tính chất sau:
– Tác dụng với axit mạnh hơn
K2CO3 + 2CH3COOH → 2CH3COOK + CO2↑ + H2O
K2CO3 + H2SO4 → K2SO4 + CO2↑ + H2O
– Phản ứng với dung dịch kiềm
K2CO3 + NaOH → Na2CO3 + KOH
– Tác dụng với dung dịch muối
K2CO3 + NaCl → KCl + Na2CO3
– Dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao để giải phóng ra khí cacbonic:
K2CO3 → K2O + CO2
5. Cách thực hiện phản ứng
- Cho Al2O3 tác dụng với K2CO3
6. Bài tập liên quan
Ví dụ 1: Trong vỏ Trái Đất có nhiều nhôm hơn sắt nhưng giá mỗi tấn nhôm cao hơn nhiều so với giá mỗi tấn sắt. Lí do vì:
A. Chuyển vận quặng nhôm đến nhà máy xử lí tốn kém hơn vận chuyển quặng sắt
B. Nhôm hoạt động mạnh hơn sắt nên để thu hồi nhôm từ quặng sẽ tốn kém hơn
C. Nhôm có nhiều công dụng hơn sắt nên nhà sản xuất có thể có lợi nhuận nhiều hơn
D. Quặng nhôm ở sâu trong lòng đất trong khi quặng sắt từng thấy ngay trên mặt đất
Đáp án: B
Ví dụ 2: Khi hoà tan AlCl3 vào nước ,hiện tượng xảy ra là:
A. Dung dịch vẫn trong suốt
B. Có kết tủa
C. Có kết tủa đồng thời có giải phóng khí
D. Có kết tủa sau đó kết tủa tan
Đáp án: B
Hướng dẫn giải
Hòa tan AlCl3 vào nước thì Al3+ bị thủy phân tạo kết tủa
Al3+ + 3H2O → Al(OH)3 + 3H+
Ví dụ 3: Chỉ dùng 1 chất để phân biệt 3 kim loại sau: Al, Ba, Mg
A. Dung dịch HCl
B. Nước
C. Dung dịch NaOH
D. Dung dịch H2SO4
Đáp án: B
Hướng dẫn giải
Thấy kim loại tan dần trong nước và tạo khí là Ba:
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑
Cho lần lượt kim loại Al, Mg vào dung dịch Ba(OH)2 nếu kim loại tan và tạo khí là Al, còn lại là Mg
2Al + Ba(OH)2 + 6H2O → Ba[Al(OH)4]2 + 3H2↑
7. Một số phương trình phản ứng hoá học khác của Nhôm (Al) và hợp chất:
Al2O3 + 6KHSO4 → Al2(SO4)3 + 3K2SO4 + 3H2O
Al2O3 + 6NaHSO4 → Al2(SO4)3 + 3Na2SO4 + 3H2O
Al2O3 + 3C + 3Cl2 → 2AlCl3 + 3CO↑
2Al2O3 + 3C + N2 → 2AlN + 3CO↑
Al2O3 + 6NaOH + 12HF → 9H2O + 2Na3AlF6