Giáo án Thực hành tiếng Việt trang 110 (Kết nối tri thức) 2024| Ngữ văn 7

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Giáo án Ngữ văn 7 Thực hành tiếng Việt trang 110 sách Kết nối tri thức theo mẫu Giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án Ngữ văn 7. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Chỉ 300k mua trọn bộ Giáo án Ngữ văn 7 Kết nối tri thức bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 30k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Tiết 3: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

Dấu câu và biện pháp tu từ

1.Trước giờ học 

GV hướng dẫn học sinh chuẩn bị 

-Xem lại kiến thức  dấu câu và các biện pháp tu từ đã học 

2.Trên lớp

2.1 Hoạt động 1: Xác định vấn đề/ mở đầu 

a.Mục tiêu: thu hút sự chú ý,tạo hứng ths học tập,kết nối với văn bản đọc  hiểu và kiên sthuwcs tiếng Việt lớp 6

b.Nội dung:Học sinh thảo luận,trả lời câu hỏi

c. Tổ chức thực hiện 

Hoạt động của Gv

Hoạt động của học sinh và sản phẩm cần đạt

 

? Hs ôn lại công dụng của dấu gạnh ngang?








2.2 Hoạt động 2: Luyện tập 


-Chuyên giao nhiệm vụ

? học sinh nêu yêu cầu của bài tập 1/sgk /110

-Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân 

-Báo cáo  kết quả

-Chuyên giao nhiệm vụ

? Học sinh nêu yêu cầu của bài tập 2/sgk /110

-Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc theo nhóm cặp

-Báo cáo  kết quả








-Chuyên giao nhiệm vụ

? Học sinh nêu yêu cầu của bài tập 2/sgk /111

-Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc theo nhóm bàn 

-Báo cáo  kết quả





-Chuyên giao nhiệm vụ

? Học sinh nêu yêu cầu của bài tập 2/sgk /111

-Thực hiện nhiệm vụ: HS làm việc theo nhóm bàn 

-Báo cáo  kết quả

I.Ôn tập lí thuyết

1. Công dụng của dấu gạnh ngang

-Dấu gạnh ngang được dùng trong các đầu mục liệt kê,cụm liên danh,đánh dấu phần chú thích,đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

2. Các biện pháp tu từ

a.So sánh

b.Nhân hoá

c.Điệp ngữ

II. Lyện tập 

1.Bài tập 1/sgk/110

- Dấu gạch ngang đánh dấu phần chú thích cho nội dung trước đó 

-Nêu không có cụm từ được tách ra bởi dấu gạch ngang  thì nội dung của các câu văn sẽ không được rõ ràng.


2. Bài tập 2/sgk/111

-Cặp so sánh: đôi mày ai được so sánh với trăng mới in ngần chỉ  sự thanh tân,tươi trẻ,dịu dàng.

-trời sáng lung linh- so sánh với ngọc  chỉ vẻ đẹp trong sáng thanh khiết,có sắc màu ảo diệu.

*Chính sự tương đồng này đã tạo ra hiệu quả thẩm mĩ cho câu văn.Đồng thời cho hấy tài năng  sáng tạo của tác giả qua việc tạo ra những liên tưởng bất ngờ 

3. Bài 3/sgk/111

- Biện pháp tu từ nhân hoá

+ đôi mùa giao tiễn nhau

+đồi núi chuyển mình

+Sông hồ rung động

+vài con ong siêng năng

->tác dụng thể hiện những rung động của nhà văn lan toả vào cảnh vật,thiên nhiên phóng chiếu nội tâm con người.

4. Bài 4/sgk/111

- Biện pháp tư từ diệp ngữ 

+ai cấm được 

+đừng thương

->Tác dụng nhấn mạnh cảm xúc của tác giả và tạo nhịp điệu cho câu văn.

................................................

................................................

................................................

Tài liệu có 2 trang, trên đây trình bày tóm tắt 2 trang của Giáo án Ngữ văn 7 Kết nối tri thức Thực hành tiếng Việt trang 110.

Xem thêm các bài giáo án Ngữ văn 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Giáo án Tri thức ngữ văn trang 106

Giáo án Thực hành tiếng Việt trang 110

Giáo án Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt

Giáo án Chuyện cơm hến

Giáo án Thực hành tiếng Việt trang 116

Để mua Giáo án Ngữ văn 7 Kết nối tri thức năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ https://tailieugiaovien.com.vn/

Đánh giá

0

0 đánh giá