Đọc thông tin trong mục 1 và hình 6.1, hãy Nêu khái niệm thạch quyển và giới hạn của thạch quyển

6.1 K

Với giải Câu hỏi trang 21 Địa lí lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống chi tiết trong Bài 6: Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Địa lí 10. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Địa lí lớp 10 Bài 6: Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng

Câu hỏi trang 21 Địa lí 10: Đọc thông tin trong mục 1 và hình 6.1, hãy:

- Nêu khái niệm thạch quyển và giới hạn của thạch quyển.

- Phân biệt sự khác nhau giữa vỏ Trái Đất và thạch quyển.

 (ảnh 1)

Phương pháp giải:

- Đọc thông tin trong mục 1 và quan sát hình 6.1 SGK.

- Nhớ lại kiến thức đã học về đặc điểm của vỏ Trái Đất.

Trả lời:

- Thạch quyển là phần trên cùng của Trái Đất, bao gồm vỏ Trái Đất và phần cứng mỏng phía trên của man-ti.

- Giới hạn thạch quyển: độ dày khoảng 100 km.

- Phân biệt sự khác nhau giữa vỏ Trái Đất và thạch quyển:

Tiêu chí

Vỏ Trái Đất

Thạch quyển

Độ dày

5 km (ở đại dương) đến 70 km (ở lục địa).

100 km.

Thành phần

Gồm vỏ lục địa và vỏ đại dương.

Gồm vỏ Trái Đất và phần cứng mỏng phía trên của manti.

Lý thuyết Thạch quyển

- Gồm vỏ trái đất và phần cứng mỏng phía trên của lớp manti

- Độ dày khoảng 100km

- Cấu tạo bởi các loại đá khác nhau

Lý thuyết Địa lí 10 Bài 6: Thạch quyển – Thuyết kiến tạo mảng - Kết nối tri thức  (ảnh 1)

Vỏ Trái Đất và thạch quyển

- Ranh giới bên dưới của Thạch quyển tiếp xúc với các ,ớp dẻo quánh của manti. Nên các mảng kiến tạo có thể di chuyển, trượt trên đó.

Xem thêm lời giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Câu hỏi 1 trang 23 Địa lí 10: Dựa vào hình 6.2, hãy xác định các mảng kiến tạo của Trái Đất....

Câu hỏi 2 trang 23 Địa lí 10Dựa vào thông tin trong mục 2, hãy trình bày nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng....

Luyện tập trang 23 Địa lí 10Dựa vào thông tin trong mục 2 và các hình 6.3, 6.4, hãy mô tả kết quả khi các mảng kiến tạo xô vào nhau hoặc tách xa nhau...

Vận dụng trang 23 Địa lí 10Tìm hiểu các vùng núi trẻ Hi-ma-lay-a, An-đét (vị trí, đặc điểm, sự hình thành)....

Xem thêm các bài giải SGK Địa lí lớp 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 5: Hệ quả địa lí các chuyển động của Trái Đất

Bài 6: Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng

Bài 7: Nội lực và ngoại lực

Bài 8: Thực hành: Sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa

Bài 9: Khí quyển, các yếu tố khí hậu

Đánh giá

0

0 đánh giá