Với giải Bài 10.13 trang 32 SBT KHTN lớp 6 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 10: Không khí và bảo vệ môi trường không khí giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập KHTN 6. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 10: Không khí và bảo vệ môi trường không khí
Bài 10.13 trang 32 sách bài tập KHTN 6: Không khí trong lành sẽ đảm bảo cho con người có sức khỏe tốt nhất.
a) Không khí có thành phần như thế nào sẽ được xem như không khí trong lành?
b) Nếu không khí không trong lành thì sẽ gây những tác hại gì đối với con người?
c) Làm thế nào để bảo vệ không khí trong lành?
d) Hãy vẽ một bức tranh để tuyên truyền về vai trò của bảo vệ không khí trong lành?
Lời giải:
a) Không khí trong lành là không khí mà thành phần các chất khí có sẵn được duy trì ổn định và không xuất hiện thêm các thành phần mới trong không khí.
b) Nếu không khí không trong lành sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người. Có thể gây các bệnh về đường hô hấp và nhiều bệnh khác. Ngoài ra, không khí không trong lành còn làm ảnh hưởng đến các quá trình sản xuất, ảnh hưởng đến các hoạt động kinh tế của con người.
c) Để bảo vệ không khí trong lành:
- Hạn chế phát sinh khí thải ra ngoài môi trường bằng cách sử dụng các công nghệ tiên tiến, ít khí thải.
- Sử dụng các quy trình sản xuất ít phát sinh ra khí thải, xử lý tốt khí thải trước khi thải ra ngoài môi trường.
- Hạn chế sử dụng năng lượng hóa thạch.
- Trồng nhiều cây xanh..
d) Một số bức tranh tuyên truyền bảo vệ không khí trong lành (sưu tầm)
Xem thêm lời giải bài tập KHTN lớp 6 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 10.1 trang 31 sách bài tập KHTN 6: Chất nào sau đây chiếm tỉ lệ thể tích lớn nhất trong không khí?....
Bài 10.2 trang 31 sách bài tập KHTN 6: Thành phần nào của không khí là nguyên nhân chủ yếu gây nên hiệu ứng nhà kính?...
Bài 10.3 trang 31 sách bài tập KHTN 6: Thành phần nào sau đây không được sinh ra từ quá trình đốt nhiên liệu hóa thạch?....
Bài 10.4 trang 31 sách bài tập KHTN 6: Chất nào sau đây chiếm khoảng 0,03% thể tích không khí?...
Bài 10.5 trang 31 sách bài tập KHTN 6: Người và động vật khi hô hấp hay quá trình đốt cháy nhiên liệu đều lấy oxygen và nhả khí carbon dioxide ra môi trường không khí....
Bài 10.6 trang 31 sách bài tập KHTN 6: Với mục đích chứng minh sự có mặt của hơi nước, carbon dioxide và oxygen trong không khí, bạn An đã làm các thí nghiệm như sau:....
Bài 10.7 trang 31 sách bài tập KHTN 6: Khi nào thì môi trường không khí được xem là bị ô nhiễm?...
Bài 10.8 trang 32 sách bài tập KHTN 6: Hoạt động nông nghiệp nào sau đây không làm ô nhiễm không khí?...
Bài 10.9 trang 32 sách bài tập KHTN 6: Hoạt động của ngành kinh tế nào ít gây ô nhiễm môi trường không khí nhất?....
Bài 10.10 trang 32 sách bài tập KHTN 6: Phương tiện giao thông nào sau đây không gây hại cho môi trường không khí?...
Bài 10.11 trang 32 sách bài tập KHTN 6: Hãy liệt kê các hoạt động thường ngày của bản thân có thể gây ô nhiễm môi trường không khí.....
Bài 10.12 trang 32 sách bài tập KHTN 6: Hãy nêu các biện pháp em đã làm hoặc đang làm để bảo vệ môi trường không khí.....
Bài 10.13 trang 32 sách bài tập KHTN 6: Không khí trong lành sẽ đảm bảo cho con người có sức khỏe tốt nhất....
Bài 10.14 trang 32 sách bài tập KHTN 6: Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của sự ô nhiễm môi trường?....
Bài 10.15 trang 32 sách bài tập KHTN 6: Sử dụng năng lượng nào gây ô nhiễm môi trường không khí nhiều nhất?...
Bài 10.16 trang 32 sách bài tập KHTN 6: Cho các hình ảnh dưới đây:...
Bài 10.17 trang 33 sách bài tập KHTN 6: Cho các cụm từ gồm: “ô nhiễm không khí”, “khí thải công nghiệp”, “khói bụi do núi lửa, do cháy rừng”, “hậu quả”, “khí thải do đốt rác thải”, “hiệu ứng nhà kính”, “nguyên nhân”, “hạn chế đốt rác thải sinh hoạt”, “biện pháp hạn chế”, “bệnh đường hô hấp”, “mưa axit”, “trồng nhiều cây xanh”, “sử dụng tiết kiệm năng lượng”, “khí thải của các phương tiện giao thông”, “chế tạo các loại động cơ tiết kiệm năng lượng”, “xử lý rác thải đúng quy trình”...
Bài 10.18 trang 33 sách bài tập KHTN 6: Ngày 1 tháng 1 năm 2016, một vụ tai nạn thảm khốc xảy ra tại lò vôi xã Hoàng Giang, huyện Nông Cống (tỉnh Thanh Hóa) khiến 8 người thiệt mạng do nhiễm khí độc. Điều đáng nói ở đây là các vụ tai nạn tương tự có thể xảy đến bất cứ lúc nào vì các chủ lò vôi ở nhiều địa phương khác vẫn xem nhẹ quá trình xử lý khí độc....
Bài 10.19 trang 33 sách bài tập KHTN 6: Bảng dưới đây là kết quả đo thành phần khí hít vào và thở ra của bạn Dũng:...