Giáo án Đức tính giản dị của Bác Hồ (Cánh diều) 2024| Ngữ văn 7

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Giáo án Ngữ văn 7 Bài 8: Đức tính giản dị của Bác Hồ sách Cánh diều theo mẫu Giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án Ngữ văn 7. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Chỉ 300k mua trọn bộ Giáo án Ngữ văn 7 Cánh diều bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 30k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Ngày soạn: 

Ngày dạy: 

BÀI 8: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

(NGHỊ LUẬN XÃ HỘI)

Tiết …: Văn bản 2

ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ

                         Phạm Văn Đồng

HĐ KHỞI ĐẦU

*Mục tiêu:

- Thu hút sự chú ý, tạo hứng thú học tập; học sinh huy động những hiểu biết từ cuộc sống kết nối vào bài học.

*Tổ chức thực hiện:

Tổ chức thực hiện

Sản phẩm 

* GV giao nhiệm vụ học tập:

? Trong cuộc sống hàng ngày, em đã gặp người có lối sống giản dị chưa? Hãy giới thiệu về một người có lối sống giản dị mà em biết (Ông bà, bố mẹ, thầy, cô giáo hoặc bạn bè cùng lớp…)

* HS thực hiện nhiệm vụ 

- HS quan sát, lắng nghe, suy nghĩ, trả lời.

* Báo cáo, thảo luận 

- Học sinh trình bày.

- HS khác nhận xét, tương tác.

* Kết luận, nhận định 

- GV nhận xét, đánh giá và giới thiệu bài học. 

Bác Hồ vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam, là danh nhân văn hóa thế giới, cả cuộc đời Người sống vì Tổ quốc vì nhân dân. Một trong những phẩm chất tốt đẹp và sáng ngời của Bác là đức tính giản dị. Vậy để hiểu hơn về sự giản dị của Bác, mời các em đến với bài văn “Đức tính giản dị của Bác Hồ” của tác giả Phạm Văn Đồng.


     

HĐ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

*Mục tiêu:

- Nhận biết được đặc điểm của các văn bản nghị luận xã hội: mục đích, nội dung chính; ý kiến, lí lẽ, bằng chứng và mối quan hệ của chúng.

*Tổ chức thực hiện:

HĐ 1: Tìm hiểu chung

Tổ chức thực hiện

Sản phẩm 

* GV giao nhiệm vụ học tập 1:

- HS nhắc lại đặc điểm của văn nghị luận xh. 

- HS nhóm 1 trình bày về tác giả, tác phẩm.

* HS thực hiện nhiệm vụ 1:

- HS thống nhất lại đáp án, trình bày.

* Báo cáo, thảo luận 1:

- HS trình bày.

- HS khác quan sát, tương tác.

* Kết luận, nhận định 1:

GV nhận xét và chuẩn hoá kiến thức. (chiếu pp)

GV sử dụng phương pháp đóng vai

? Giải thích những từ khó trong văn bản.

- Thời gian: 1p

- Các bước thực hiện:

+ HS: 2 HS, 1 HS là Cù Trọng Xoay, 1HS là người trả lời

+ HS sẽ hỏi nhanh, đáp lẹ 4 từ khóa mà người hỏi đưa ra.

+ HS củng cố kiến thức cho bản thân qua pp đóng vai.

(chiếu pp).

I. Tìm hiểu chung

 1. Tác giả: 

- Phạm Văn Đồng (1906-2000), quê Quãng Ngãi.

- Nhà cách mạng nổi tiếng, nhà văn hóa lớn. Là cộng sự, là học trò xuất sắc của BH.

2. Tác phẩm

* Xuất xứ.

- Đoạn trích rút từ bài “Chủ tịch Hồ Chí Minh tinh hoa và khí phách của dân tộc,  lương tâm của thời đại” bài diễn văn tại Lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh CT HCM (19/5/1970)

* Thể loại. Văn nghị luận xã hội.

Vấn đề nghị luận: Lối sống giản dị của BH.

* PTBĐ: Nghị luận (kết hợp giải thích, chứng minh và bình luận)

* Bố cục: 2 phần

+ P1: Phần 1: Giới thiệu vấn đề. Giới thiệu về cuộc đời hoạt động cách mạng và cuộc sống giản dị thanh bạch của Bác Hồ.

+ P2: Phần 2,3,4:  Giải quyết vấn đề. Chứng minh sự giản dị của Bác Hồ. 

* Đề tài: Viết về lãnh tụ HCM.

* Chủ đề: Ca ngợi lối sống giản dị, thanh tao của BH.

HĐ 2: Đọc - hiểu văn bản

Tổ chức thực hiện

Sản phẩm 

  • Hs quan sát video về cuộc sống hàng ngày của Bác.

  • Kết hợp đọc văn bản em hiểu vấn đề nghị luận  và mục đích của bài nghị luận là gì?

* GV giao nhiệm vụ học tập 1:

 + Nhóm 2: Nghiên cứu về cách nêu vấn đề của tác giả?

  •  Ở phần nêu vấn đề tác giả đề cập đến vấn đề gì? Vấn đề đó được khái quát ở câu văn nào?

- Nhận xét về  cách nêu vấn đề của tác giả? Em học được gì từ cách nêu vấn đề trong bài nghị luận của PVĐ?

* HS thực hiện nhiệm vụ 1:

- Học sinh thống nhất đáp án, người trình bày.

* Báo cáo, thảo luận 1:

- Đại diện nhóm trình bày.

- HS khác quan sát, nhận xét, tương tác.

* Kết luận, nhận định 1:

- GV nhận xét, bổ sung kiến thức. ( Chiếu PP). 

II. Đọc, hiểu văn bản

- Vấn đề nghị luận: Lối sống giản dị của BH.

- Mục đích của bài văn: Giáo dục đạo đức cách mạng cho các thế hệ người VN.


1. Nêu vấn đề. (Đoạn 1)

*Đoạn 1 a:  

- Sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ Tịch.

?Nghệ thuật lập luận: Nêu vấn đề trực tiếp bằng câu văn gồm 2 vế vừa đối lập vừa bổ sung cho nhau.

Khẳng định nét nổi bật trong nhân cách vĩ đại của Bác:

+ Là bậc vĩ nhân lỗi lạc, phi thường.

+ Là người thật bình dị, gần gũi.

* Đoạn 1 b:

Giải thích rõ hơn về luận điểm chính.

  • Nghệ thuật lập luận:

- Mở bài trực tiếp, ngắn gọn, rõ ràng.

- Ngôn ngữ chuẩn mực, biểu cảm.

- Cảm xúc của tác giả: Ngưỡng mộ, trân trọng, tự hào.

................................................

................................................

................................................

Tài liệu có 6 trang, trên đây trình bày tóm tắt 3 trang của Giáo án Ngữ văn 7 Cánh diều Bài 8: Đức tính giản dị của Bác Hồ.

Xem thêm các bài giáo án Ngữ văn 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Giáo án Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Giáo án Đức tính giản dị của Bác Hồ

Giáo án Thực hành tiếng việt trang 42

Giáo án Tượng đài vĩ đại nhất

Giáo án Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống

Để mua Giáo án Ngữ văn 7 Cánh diều năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ https://tailieugiaovien.com.vn/

Đánh giá

4

1 đánh giá

1
Nguyễn Nhật Song Thư

Nguyễn Nhật Song Thư

2023-03-14 20:37:17
đủ ý