Lựa chọn thước đo phù hợp với việc đo chiều dài của các vật sau

413

Với giải Bài 4.8 trang 13 SBT KHTN lớp 6 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 4: Đo chiều dài giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập KHTN 6. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 4: Đo chiều dài

Bài 4.8 trang 13 sách bài tập KHTN 6: Lựa chọn thước đo phù hợp với việc đo chiều dài của các vật sau:

Bài 4: Đo chiều dài

Lời giải:

Bài 4: Đo chiều dài

- Để đo chiều dài bàn học ở lớp không dùng thước kẻ vì chiều dài bàn học khá lớn (khoảng từ 50-100 cm) nên dùng thước kẻ có GHĐ 30 cm sẽ phải đo nhiều lần, dẫn tới kết quả đo không chính xác.

- Để đo đường kính của miệng cốc không dùng thước thẳng và thước dây mà dùng thước kẻ vì: 

+ Đường kính của miệng cốc khá nhỏ tầm 5-10 cm nên dùng thước kẻ có giới hạn đo là 30 cm vẫn đo được.

+ Thước kẻ có giới hạn đo nhỏ, khi sử dụng thước kẻ để đo sẽ dễ dàng hơn.

+ Thước kẻ có độ chia nhỏ nhất càng nhỏ thì kết quả đo càng chính xác. Do vậy, chọn thước có độ chia nhỏ nhất 1mm là hợp lí.

- Để đo chiều dài lớp học không dùng thước kẻ, thước thẳng vì chiều dài lớp học khá lớn (khoảng từ 10 -15 m) nên dùng thước kẻ có GHĐ 30 cm và thước thẳng có GHĐ 1 m sẽ phải đo rất nhiều lần, dẫn tới kết quả đo không chính xác.

Đánh giá

0

0 đánh giá