Giáo án KHTN 6 Bài 34 (Cánh diều 2024): Các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng | Khoa học tự nhiên 6

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Giáo án KHTN 6 Bài 34: Các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng sách Cánh diều theo mẫu Giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án KHTN 6. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Chỉ từ 300k mua trọn bộ Giáo án Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 20k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 34. CÁC HÌNH DẠNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRĂNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, các em có thể:

- Nhận biết được một số hình dạng nhìn thấy cơ bản của Mặt trăng.

- Thiết kế mô hình thực tế (hoặc hình vẽ) để giải thích được một số hình dạng nhìn thấy của Mặt trăng trong Tuần trăng.

2. Năng lực 

- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.

- Năng lực KHTN: Nhận biết và nêu được tên các sự vật, hiện tượng, khái niệm, quy luật, quá trình tự nhiên.

3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 

1. Giáo viên: 

- Tranh, ảnh về một số hình dạng khác nhau của Mặt Trăng

- Mô hình Mặt Trăng, Mặt Trời

2. Học sinh : Sgk, vở ghi chép.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Cho HS tìm hiểu để nhận biết một số hình dạng khác nhau của Mặt trăng

b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu về hình dạng Mặt trăng

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d) Tổ chức thực hiện: 

- GV cho HS đọc bài thơ Trăng Sáng, hoặc bài đồng dao về Mặt Trăng và yêu cầu học sinh cho biết Mặt Trăng đã được ví như những vật gì. Em hãy điền vào bảng sau với cột K (những điều em đã biết về Mặt Trăng), cột W (những điều em mong muốn biết).

K

W

   

- Sau đó cho HS quan sát một số hình dạng nhìn thấy của mặt trăng.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Tại sao vào các ngày khác nhau, ta có thể nhìn thấy Mặt trăng có hình dạng khác nhau? Chúng ta cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái đất

a) Mục tiêu: HS nhận biết được Mặt trăng chuyển động xung quanh Trái Đất.

b) Nội dung: GV cho HS tìm hiểu, quan sát, trả lời.

c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.

d) Tổ chức thực hiện: 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS quan sát hình 34.2 SGK và nhận xét về chuyển động của Mặt Trăng

Giáo án KHTN 6 Bài 34 (Cánh diều 2023): Các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng | Khoa học tự nhiên 6 (ảnh 1)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS tìm hiểu, trả lời câu hỏi

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- GV gọi đại diện HS trình bày kết quả.

- GV mời HS khác nhận xét và bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, kết luận.

1. Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái Đất

Ta nhìn thấy Mặt Trăng với các hình dạng khác nhau nhưng trên thực tế chỉ có một Mặt Trăng. Khi Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái Đất, hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng thay đổi theo ngày vì ở các ngày khác nhau, từ Trái Đất chúng ta nhìn nó với các góc khác nhau.

 

................................................

................................................

................................................

Tài liệu có 6 trang, trên đây trình bày tóm tắt 2 trang của Giáo án KHTN 6 Cánh diều Bài 34: Các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng.

Xem thêm các bài giáo án Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Giáo án Bài 31: Sự chuyển hóa năng lượng

Giáo án Bài 32: Nhiên liệu và năng lượng tái tạo

Giáo án Bài 33: Hiện tượng mọc và lặn của Mặt Trời

Giáo án Bài 34: Các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng

Giáo án Bài 35: Hệ mặt trời và ngân hà

Để mua Giáo án KHTN 6 Cánh diều năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ https://tailieugiaovien.com.vn/

Đánh giá

0

0 đánh giá