Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Giáo án KHTN 6 Bài 33: Hiện tượng mọc và lặn của Mặt Trời sách Cánh diều theo mẫu Giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án KHTN 6. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.
Chỉ từ 300k mua trọn bộ Giáo án Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 20k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):
B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank
B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giải thích được một cách định tính và sơ lược: từ Trái Đất thấy Mặt Trời mọc và lặn hằng ngày.
2. Năng lực
- Năng lực chung:
+ Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động tìm hiểu kiến thức từ các nguồn internet, đọc SGK để tìm hiểu về hiện tượng mọc và lặn của Mặt Trời.
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Cùng các bạn trong nhóm đưa ra các ý kiến, hỗ trợ nhau trả lời câu hỏi của GV.
- Năng lực KHTN: Hình thành, phát triển biểu hiện của các năng lực:
+ Nhận biết và nêu được quy luật hiện tượng mọc và lặn của Mặt Trời.
+ Trình bày và giải thích được hiện tượng mọc và lặn của Mặt Trời.
3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển phẩm chất trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh về Mặt trời lúc sáng sớm, trưa và chiều tối
- Mô hình Trái đất, Mặt trời...
2. Học sinh : Sgk, vở ghi chép.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a) Mục tiêu: Đặt HS vào tình huống có vấn đề, HS giải quyết được vấn đề
b) Nội dung: GV đặt vấn đề, HS vận dụng kiến thức giải quyết
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS quan sát một số vị trí của Mặt Trời trên bầu trời trong ngày.
- GV đặt câu hỏi, kích thích trí tò mò của HS: Hằng ngày, em thường nhìn thấy Mặt Trời ở đâu vào những thời điểm:
a) lúc sáng sớm?
b) buổi trưa?
c) lúc chiều tối?
- HS trao đổi thảo luận và GV cùng HS thống nhất chung: Khi quan sát bầu trời trong một ngày, em sẽ thấy Mặt Trời mọc ở phía đông lúc bình minh. Mặt Trời tiếp tục lên cao nhất vào khoảng giữa trưa; xuống thấp dần và lặn ở phía tây lúc hoàng hôn.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Để có thể giải thích được sự mọc, lặn và di chuyển của Mặt Trời, con người đã từng nghĩ rằng hằng ngày Trái Đất đứng yên và Mặt Trời chuyển động xung quanh Trái Đất hết một ngày đêm, liệu cách suy nghĩ này thực sự đúng hay không?
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu Trái đất quay quanh trục
a) Mục tiêu: HS biết được sự chuyển động quay xung quanh trục của Trái Đất từ tây sang đông
b) Nội dung: GV giới thiệu cho HS, HS quan sát, tìm hiểu, trả lời
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
................................................
................................................
................................................
Tài liệu có 6 trang, trên đây trình bày tóm tắt 3 trang của Giáo án KHTN 6 Cánh diều Bài 33: Hiện tượng mọc và lặn của Mặt Trời.
Xem thêm các bài giáo án Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Giáo án Bài 31: Sự chuyển hóa năng lượng
Giáo án Bài 32: Nhiên liệu và năng lượng tái tạo
Giáo án Bài 33: Hiện tượng mọc và lặn của Mặt Trời
Giáo án Bài 34: Các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng
Giáo án Bài 35: Hệ mặt trời và ngân hà
Để mua Giáo án KHTN 6 Cánh diều năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ https://tailieugiaovien.com.vn/