Với giải Câu 2 trang 6 sách bài tập Ngữ văn lớp 6 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Ngữ văn 6. Mời các bạn đón xem:
Giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 6 Bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình
Câu 2 trang 6 SBT Ngữ Văn 6 Tập 1: Xác định từ đơn, từ ghép, từ láy trong các đoạn văn sau:
a. Một đêm nằm trằn trọc mãi không sao ngủ được, Thái tử định sang thư phòng xem sách, khi đi ngang qua vườn thượng uyển, bỗng thấy một cô gái trẻ, đẹp đang dạo chơi ở đó. Nghe tiếng động, cô gái vội vàng chạy về phía hoàng cung rồi biến mất. Nhưng vào một đêm khác, cô gái xuất hiện. (Truyền thuyết về Ngọc Bà Thiên Y A Na)
b. Lang Liêu tỉnh dậy, vô cùng mừng rỡ. Bèn làm theo lời thần dặn, chọn gạo nếp thật tốt làm bánh vuông để tượng hình Đất, bỏ vào chõ chưng, cho nên gọi là bánh chưng. Rồi giã xôi làm bánh tròn, để tượng hình Trời, gọi là bánh giầy. Còn lá xanh bọc ngoài và nhân ở trong ruột là tượng hình cha mẹ yêu thương đùm bọc con cái. (Bánh chưng, bánh giầy)
Trả lời:
* Đoạn a
- Từ đơn: một, đêm, nằm, ngủ, vườn, bỗng, thấy, ở, đó, một, trẻ, đẹp,...
- Từ ghép: Thái tử, thư phòng, thượng uyển, cô gái, dạo chơi, hoàng cung,
xuất hiện,...
- Từ láy: trằn trọc, vội vàng.
* Đoạn b
- Từ đơn: tỉnh, dậy, vô, cùng, làm, theo, lời, thần, dặn, chọn, thật, tốt, bánh, vuông, bỏ, vào, chõ, chưng,...
- Từ ghép: Lang Liêu, gạo nếp, mừng rỡ, bánh chưng, bánh giầy, lá xanh, cha mẹ, yêu thương, đùm bọc,...
- Từ láy: không có
Xem thêm lời giải SBT Ngữ văn lớp 6 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 3 SBT Ngữ Văn 6 Tập 1: Trình bày đặc điểm của văn bản (văn bản) truyện, văn bản truyền thuyết...
Câu 2 trang 3 SBT Ngữ Văn 6 Tập 1: Ý nào dưới đây không thể hiện đặc điểm của nhân vật truyền thuyết?...
Câu 3 trang 3 SBT Ngữ Văn 6 Tập 1: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của cốt truyện truyền thuyết?...
Câu 4 trang 3 SBT Ngữ Văn 6 Tập 1: Đọc văn bản dưới đây và trả lời các câu hỏi bên dưới:...
Câu 1 trang 5 SBT Ngữ Văn 6 Tập 1: Trình bày khái niệm từ đơn, từ phức, từ láy, từ ghép...
Câu 2 trang 6 SBT Ngữ Văn 6 Tập 1: Xác định từ đơn, từ ghép, từ láy trong các đoạn văn sau:...
Câu 3 trang 6 SBT Ngữ Văn 6 Tập 1: Theo em, “bánh vuông” hoặc “bánh tròn” trong đoạn b có phải là từ phức hay không?...
Câu 4 trang 6 SBT Ngữ Văn 6 Tập 1: Trong thực tế giao tiếp, việc sử dụng từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy có những khác biệt về mức độ thông dụng...
Câu 5 trang 6 SBT Ngữ Văn 6 Tập 1: Trong câu văn “Đến ngày hẹn, các hoàng tử đều đem đủ thứ của ngon vật lạ bày trên mâm cỗ mình làm để dự thi”, cụm từ “của ngon vật lạ” có phải thành ngữ không?...
Câu 6 trang 7 SBT Ngữ Văn 6 Tập 1: Tạo từ ghép từ các tiếng gốc dưới đây và nhận xét về sự khác biệt giữa nghĩa của các từ ghép vừa tạo ra so với nghĩa của các tiếng gốc (từ đơn):...
Câu 7 trang 7 SBT Ngữ Văn 6 Tập 1: Tạo từ láy từ các tiếng gốc dưới đây và nhận xét về sự khác biệt giữa nghĩa của các từ láy vừa tạo ra so với nghĩa của các tiếng gốc (từ đơn): a. trẻ ; b. đẹp; c. động ; d. ngủ...
Câu 8 trang 7 SBT Ngữ Văn 6 Tập 1: Truyện Bánh chưng, bánh giầy gợi nhắc cho em nhớ đến thành ngữ nào về hình dáng của “Trời” và “Đất” theo quan niệm dân gian...
Câu hỏi trang 7 SBT Ngữ Văn 6 Tập 1: Viết một đoạn văn (khoảng 150 đến 200 chữ) trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp một công trình văn hoá ở địa phương (một ngôi chùa, một ngọn tháp, một tượng đài nghệ thuật,...). Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất hai từ đơn, hai từ phức...
Câu 1 trang 7 SBT Ngữ Văn 6 Tập 1: Trình bày đặc điểm kiểu bài tóm tắt nội dung chính của văn bản bằng sơ đồ...
Câu 2 trang 7 SBT Ngữ Văn 6 Tập 1: Tóm tắt nội đung chính của văn bản Truyền thuyết về Ngọc Bà Thiên Y A Na bằng sơ đồ...
Câu 1 trang 7 SBT Ngữ Văn 6 Tập 1: Trình bày các bước thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có một giải pháp thống nhất...
Câu 2 trang 7 SBT Ngữ Văn 6 Tập 1: Chuẩn bị ý kiến và tham gia buổi thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần tìm giải pháp thống nhất cho một trong các đề tài dưới đây:...