Giải hóa học 10 trang 45 Cánh diều

297

Với Giải hóa học lớp 10 trang 45 Cánh diều chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Hóa học 10. Mời các bạn đón xem:

Giải hóa học 10 trang 45 Cánh diều

Bài 1 trang 45 Hóa học 10: Hoàn thành chỗ trống trong các câu sau:

a) Trong một chu kì, theo chiểu ... (1)... điện tích hạt nhân, độ âm điện của các nguyên tố có xu hướng tăng dần, tính base của các hydroxide ... (2)... dần.

b) Trong một nhóm, theo chiều ... (3)... điện tích hạt nhân, bán kính các nguyên tử có xu hướng giảm dần, tính acid của các oxide cao nhất ... (4)... dần.

c) Nhóm ...(5)... là nhóm chứa các nguyên tố đứmg đầu mỗi chu kì trong bảng tuần hoàn. Trong nhóm này, nguyên tử nguyên tố ...(6)... có bán kính lớn nhất. Số lượng các nguyên tố là kim loại của nhóm này là ...(7)...

Phương pháp giải:

Dựa vào lý thuyết các quy luật biến đổi về tính acid, base của oxide và hydroxide; quy luật biến đổi về bán kính nguyên tử trong cùng một nhóm.

Lời giải:

a) Trong một chu kì, theo chiểu ... (1)... điện tích hạt nhân, độ âm điện của các nguyên tố có xu hướng tăng dần, tính base của các hydroxide ... (2)... dần.

(1) tăng ; (2) giảm

b) Trong một nhóm, theo chiều ... (3)... điện tích hạt nhân, bán kính các nguyên tử có xu hướng giảm dần, tính acid của các oxide cao nhất ... (4)... dần.

(3) tăng ; (4) giảm

c) Nhóm ...(5)... là nhóm chứa các nguyên tố đứmg đầu mỗi chu kì trong bảng tuần hoàn. Trong nhóm này, nguyên tử nguyên tố ...(6)... có bán kính lớn nhất. Số lượng các nguyên tố là kim loại của nhóm này là ...(7)...

(5) IA ; (6) Cs ; (7) 5

Bài 2 trang 45 Hóa học 10: Những đặc trưng nào sau đây thuộc về kim loại nhóm A, những đặc trưng nào thuộc về phi kim?

(1) Dễ nhường electron                                             

(2) Dễ nhận electron

(3) Oxide cao nhất có tính base                                 

(4) Oxide cao nhất có tính acid

Phương pháp giải:

Dựa vào quy luật biến đổi tính phi kim và kim loại, tính acid - base của oxide cao nhất của nguyên tố trong cùng một chu kì và một nhóm A.

Lời giải:

- Đặc trưng của kim loại là:

(1) Dễ nhường electron                                             

(3) Oxide cao nhất có tính base

- Đặc trưng của phi kim là:

(2) Dễ nhận electron                                                  

(4) Oxide cao nhất có tính acid

Bài 3 trang 45 Hóa học 10: Trong hai phản ứng sau, phản ứng nào xảy ra, phản ứng nào không xảy ra? Giải thích.

a) H3PO4 + Na2SO4 → ?

b) HNO3 + Na2CO3 → ?

Phương pháp giải:

 Điều kiện để phản ứng xảy ra: acid mới yếu hơn acid phản ứng

Lời giải:

a) H2SO4 có tính acid mạnh hơn H3PO4

=> Phản ứng không xảy ra

b) H2CO3 có tính acid yếu hơn HNO3

=> Phản ứng xảy ra:

HNO3 + Na2CO3 → NaNO3 + H2O + CO2

Bài 4 trang 45 Hóa học 10Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố chu kì 2 và 3 như sau:

 (ảnh 4)

a) Sự lặp lại tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố ở chu kì 2 và 3 thể hiện như thế nào?

b*) Giải thích vì sao sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng là nguyên nhân quyết định đến sự biến đổi tuần hoàn về tính chất hóa học của các đơn chất và hợp chất các nguyên tố chu kì 2 và 3. Lấy một số ví dụ để minh họa sự biến đổi tính chất hóa học của đơn chất và hợp chất.

Lời giải:

a)

- Ở chu kì 2: theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân

⟹ Số lớp electron ngoài cùng tăng từ 2s1 đến 2s22p6

- Ở chu kì 3: tương tự chu kì 2, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân

⟹ Số lớp electron ngoài cùng tăng từ 3s1 đến 3s23p6

Vậy sự lặp lại tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố ở chu kì 2 và 3 thể hiện như sau: đầu chu kì nguyên tố có cấu hình electron là ns1, cuối mỗi chu kì nguyên tố có cấu hình electron là ns2np6.

b*) - Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng là nguyên nhân quyết định đến sự biến đổi tuần hoàn về tính chất hóa học của các đơn chất và hợp chất các nguyên tố chu kì 2 và 3.

Vì cấu hình electron lớp ngoài cùng quyết định khả năng nhường và nhận e để đạt cấu hình của nguyên tố khí hiếm bền vững, dẫn tính kim loại hay phi kim của đơn chất. Trong 1 chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì tính kim loại giảm dần, tính phi kim giảm dần.

Từ đó, có sự biến đổi tuần hoàn tính acid, base của oxide cao nhất và hydroxide của các nguyên tố (ở hóa trị cao nhất) trong một chu kì.

 (ảnh 5) (ảnh 6)
+ Đơn chất: theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì tính kim loại tăng dần từ và tính phi kim tăng dần (trừ Ar).- Ví dụ sự biến đổi tính chất hóa học của đơn chất và hợp chất của nguyên tố chu kì 3:

Na chỉ cần nhường 1 electron để đạt cấu hình khí hiếm.

⟹ Na là kim loại mạnh nhất, có khả năng tác dụng với H2O ở điều kiện thường:

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

Mg chỉ tác dụng với H2O khi đun nóng:

Mg + 2H2O Mg(OH)2 + H2

+ Hợp chất: theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì tính base của oxide và hydroxide giảm dần.

Na2O tan trong nước ở điều kiện thường tạo dung dịch base:

Na2O + H2O → 2NaOH

MgO và Al2O3 không tan được trog nước.

Xem thêm các bài giải Hóa học lớp 10 Cánh diều tạo hay, chi tiết khác:

Giải hóa học 10 trang 38

Giải hóa học 10 trang 39

Giải hóa học 10 trang 40

Giải hóa học 10 trang 41

Giải hóa học 10 trang 42

Giải hóa học 10 trang 43

Giải hóa học 10 trang 44

Giải hóa học 10 trang 45

Đánh giá

0

0 đánh giá