20 câu Trắc nghiệm Công nghệ 10 Chương 2 (Kết nối tri thức 2024) có đáp án: Đất trồng

2.4 K

Tailieumoi.vn xin giới thiệu Trắc nghiệm Công nghệ lớp 10 Chương 2: Đất trồng sách Kết nối tri thức. Bài viết gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm với đầy đủ các mức độ và có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm Công nghệ 10. Ngoài ra, bài viết còn có phần tóm tắt nội dung chính lý thuyết Chương 2: Đất trồng. Mời các bạn đón xem:

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Chương 2: Đất trồng

Phần 1. Trắc nghiệm Công nghệ 10 Chương 2: Đất trồng

Câu 1. Bước đầu tiên của quy trình sản xuất giá thể sơ dừa là:

A. Thu gom vỏ dừa, phơi khô, làm nhỏ

B. Ngâm vỏ dừa trong nước sạch, nước vôi

C. Phối trộn và ủ chế phẩm vi sinh vật

D. Kiểm tra chất lượng, đóng gói, vận chuyển.

Đáp án đúng: A

Giải thích: Quy trình sản xuất giá thể sơ dừa gồm 4 bước:

+ Bước 1: Thu gom vỏ dừa, phơi khô, làm nhỏ

+ Bước 2: Ngâm vỏ dừa trong nước sạch, nước vôi

+ Bước 3: Phối trộn và ủ chế phẩm vi sinh vật

+ Bước 4: Kiểm tra chất lượng, đóng gói, vận chuyển.

Câu 2. Bước thứ hai của quy trình sản xuất giá thể sơ dừa là:

A. Thu gom vỏ dừa, phơi khô, làm nhỏ

B. Ngâm vỏ dừa trong nước sạch, nước vôi

C. Phối trộn và ủ chế phẩm vi sinh vật

D. Kiểm tra chất lượng, đóng gói, vận chuyển.

Đáp án đúng: B

Giải thích: Quy trình sản xuất giá thể sơ dừa gồm 4 bước:

+ Bước 1: Thu gom vỏ dừa, phơi khô, làm nhỏ

+ Bước 2: Ngâm vỏ dừa trong nước sạch, nước vôi

+ Bước 3: Phối trộn và ủ chế phẩm vi sinh vật

+ Bước 4: Kiểm tra chất lượng, đóng gói, vận chuyển.

Câu 3. Bước thứ ba của quy trình sản xuất giá thể sơ dừa là:

A. Thu gom vỏ dừa, phơi khô, làm nhỏ

B. Ngâm vỏ dừa trong nước sạch, nước vôi

C. Phối trộn và ủ chế phẩm vi sinh vật

D. Kiểm tra chất lượng, đóng gói, vận chuyển.

Đáp án đúng: C

Giải thích: Quy trình sản xuất giá thể sơ dừa gồm 4 bước:

+ Bước 1: Thu gom vỏ dừa, phơi khô, làm nhỏ

+ Bước 2: Ngâm vỏ dừa trong nước sạch, nước vôi

+ Bước 3: Phối trộn và ủ chế phẩm vi sinh vật

+ Bước 4: Kiểm tra chất lượng, đóng gói, vận chuyển.

Câu 4. Bước thứ tư của quy trình sản xuất giá thể sơ dừa là:

A. Thu gom vỏ dừa, phơi khô, làm nhỏ

B. Ngâm vỏ dừa trong nước sạch, nước vôi

C. Phối trộn và ủ chế phẩm vi sinh vật

D. Kiểm tra chất lượng, đóng gói, vận chuyển.

Đáp án đúng: D

Giải thích: Quy trình sản xuất giá thể sơ dừa gồm 4 bước:

+ Bước 1: Thu gom vỏ dừa, phơi khô, làm nhỏ

+ Bước 2: Ngâm vỏ dừa trong nước sạch, nước vôi

+ Bước 3: Phối trộn và ủ chế phẩm vi sinh vật

+ Bước 4: Kiểm tra chất lượng, đóng gói, vận chuyển.

Câu 5. Có mấy nguyên nhân chính khiến đất bạc màu?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Đáp án đúng: B

Giải thích: Có 2 nguyên nhân chính khiến đất bạc màu:

+ Quá trình rửa trôi chất dinh dưỡng diễn ra mạnh mẽ.

+ Tập quán canh tác lạc hậu khiến đất mất cân đối và nghèo dinh dưỡng, bị chua.

Câu 6. Giá thể than bùn là:

A. Giá thể được tạo ra từ xác các loại thực vật khác nhau, thủy phân trong điều kiện kị khí

B. Giá thể được tạo ra từ mùn cưa trong quá trình sản xuất và chế biến gỗ.

C. Giá thể được tạo bởi quá trình đốt vỏ trấu của hạt thóc trong điều kiện kị khí.

D. Giá thể tạo ra từ vỏ dừa.

Đáp án đúng: A

Giải thích:

+ Giá thể than bùn: Giá thể được tạo ra từ xác các loại thực vật khác nhau, thủy phân trong điều kiện kị khí

+ Giá thể mùn cưa: Giá thể được tạo ra từ mùn cưa trong quá trình sản xuất và chế biến gỗ.

+ Giá thể trấu hun: Giá thể được tạo bởi quá trình đốt vỏ trấu của hạt thóc trong điều kiện kị khí.

+ Giá thể xơ dừa: Giá thể tạo ra từ vỏ dừa.

Câu 7. Giá thể mùn cưa là:

A. Giá thể được tạo ra từ xác các loại thực vật khác nhau, thủy phân trong điều kiện kị khí

B. Giá thể được tạo ra từ mùn cưa trong quá trình sản xuất và chế biến gỗ.

C. Giá thể được tạo bởi quá trình đốt vỏ trấu của hạt thóc trong điều kiện kị khí.

D. Giá thể tạo ra từ vỏ dừa.

Đáp án đúng: B

Giải thích:

+ Giá thể than bùn: Giá thể được tạo ra từ xác các loại thực vật khác nhau, thủy phân trong điều kiện kị khí

+ Giá thể mùn cưa: Giá thể được tạo ra từ mùn cưa trong quá trình sản xuất và chế biến gỗ.

+ Giá thể trấu hun: Giá thể được tạo bởi quá trình đốt vỏ trấu của hạt thóc trong điều kiện kị khí.

+ Giá thể xơ dừa: Giá thể tạo ra từ vỏ dừa.

Câu 8. Giá thể trấu hun là:

A. Giá thể được tạo ra từ xác các loại thực vật khác nhau, thủy phân trong điều kiện kị khí

B. Giá thể được tạo ra từ mùn cưa trong quá trình sản xuất và chế biến gỗ.

C. Giá thể được tạo bởi quá trình đốt vỏ trấu của hạt thóc trong điều kiện kị khí.

D. Giá thể tạo ra từ vỏ dừa.

Đáp án đúng: C

Giải thích:

+ Giá thể than bùn: Giá thể được tạo ra từ xác các loại thực vật khác nhau, thủy phân trong điều kiện kị khí

+ Giá thể mùn cưa: Giá thể được tạo ra từ mùn cưa trong quá trình sản xuất và chế biến gỗ.

+ Giá thể trấu hun: Giá thể được tạo bởi quá trình đốt vỏ trấu của hạt thóc trong điều kiện kị khí.

+ Giá thể xơ dừa: Giá thể tạo ra từ vỏ dừa.

Câu 9. Giá thể xơ dừa là:

A. Giá thể được tạo ra từ xác các loại thực vật khác nhau, thủy phân trong điều kiện kị khí

B. Giá thể được tạo ra từ mùn cưa trong quá trình sản xuất và chế biến gỗ.

C. Giá thể được tạo bởi quá trình đốt vỏ trấu của hạt thóc trong điều kiện kị khí.

D. Giá thể tạo ra từ vỏ dừa.

Đáp án đúng: D

Giải thích:

+ Giá thể than bùn: Giá thể được tạo ra từ xác các loại thực vật khác nhau, thủy phân trong điều kiện kị khí

+ Giá thể mùn cưa: Giá thể được tạo ra từ mùn cưa trong quá trình sản xuất và chế biến gỗ.

+ Giá thể trấu hun: Giá thể được tạo bởi quá trình đốt vỏ trấu của hạt thóc trong điều kiện kị khí.

+ Giá thể xơ dừa: Giá thể tạo ra từ vỏ dừa.

Câu 10. Quy trình sản xuất giá thể sơ dừa gồm mấy bước?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Đáp án đúng: D

Giải thích: Quy trình sản xuất giá thể sơ dừa gồm 4 bước:

+ Bước 1: Thu gom vỏ dừa, phơi khô, làm nhỏ

+ Bước 2: Ngâm vỏ dừa trong nước sạch, nước vôi

+ Bước 3: Phối trộn và ủ chế phẩm vi sinh vật

+ Bước 4: Kiểm tra chất lượng, đóng gói, vận chuyển.

Câu 11. Nguyên nhân khiến đất bạc màu là:

A. Quá trình rửa trôi chất dinh dưỡng diễn ra mạnh mẽ.

B. Tập quán canh tác lạc hậu khiến đất mất cân đối và nghèo dinh dưỡng, bị chua.

C. Cả A và B đều đúng

D. Cả A và B đều sai

Đáp án đúng: C

Giải thích: Có 2 nguyên nhân chính khiến đất bạc màu:

+ Quá trình rửa trôi chất dinh dưỡng diễn ra mạnh mẽ.

+ Tập quán canh tác lạc hậu khiến đất mất cân đối và nghèo dinh dưỡng, bị chua.

Câu 12. Có mấy biện pháp cải tạo đất mặn?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Đáp án đúng: D

Giải thích: Có 4 biện pháp cải tạo đất mặn:

+ Biện pháp bón phân

+ Biện pháp thủy lợi

+ Biện pháp canh tác

+ Chế độ làm đất hợp lí

Câu 13. Biện pháp đầu tiên để cải tọa đất mặn là:

A. Biện pháp bón phân

B. Biện pháp thủy lợi

C. Biện pháp canh tác

D Chế độ làm đất hợp lí

Đáp án đúng: A

Giải thích: Có 4 biện pháp cải tạo đất mặn:

1. Biện pháp bón phân

2. Biện pháp thủy lợi

3. Biện pháp canh tác

4. Chế độ làm đất hợp lí

Câu 14. Biện pháp thứ hai để cải tọa đất mặn là:

A. Biện pháp bón phân

B. Biện pháp thủy lợi

C. Biện pháp canh tác

D Chế độ làm đất hợp lí

Đáp án đúng: B

Giải thích: Có 4 biện pháp cải tạo đất mặn:

1. Biện pháp bón phân

2. Biện pháp thủy lợi

3. Biện pháp canh tác

4. Chế độ làm đất hợp lí

Câu 15. Biện pháp thứ ba để cải tọa đất mặn là:

A. Biện pháp bón phân

B. Biện pháp thủy lợi

C. Biện pháp canh tác

D Chế độ làm đất hợp lí

Đáp án đúng: C

Giải thích: Có 4 biện pháp cải tạo đất mặn:

1. Biện pháp bón phân

2. Biện pháp thủy lợi

3. Biện pháp canh tác

4. Chế độ làm đất hợp lí

Phần 2. Lý thuyết Công nghệ 10 Chương 2: Đất trồng

I. Giới thiệu về đất trồng

+ Khái niệm

+ Thành phần

+ Tính chất của đất trồng

- Sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất trồng

+ Sử dụng và bảo vệ

+ Cải tạo đất chua

+ Cải tạo đất mặn

+ Cải tạo đất bạc màu

- Giá thể trồng cây

+ Khái niệm

+ Giá thể hữu cơ tự nhiên

+ Giá thể trơ cứng

II. Câu hỏi

1. Trình bày khái niệm, thành phần và tính chất của đất trồng?

2. Giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp sử dụng và cải tạo đất chua, đất mặn và đất bạc màu?

3. Phân biệt giá thể hữu cơ tự nhiên và giá thể trơ cứng. Trình bày đặc điểm của một số loại giá thể trồng cây phổ biến?

4. Trình bày các bước sản xuất giá thể than bùn, giá thể mùn cưa, giá thể trấu hun và giá thể xơ dừa?

5. Xác định độ chua, độ mặn của đất trồng có ý nghĩa như thế nào đối với trồng trọt? Nêu ví dụ minh họa.

Xem thêm các bài trắc nghiệm Công nghệ 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 5: Giá thể trồng cây

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Chương 2: Đất trồng

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 7: Giới thiệu về phân bón

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 8: Sử dụng và bảo quản phân bón

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Bài 9: Sử dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón

Trắc nghiệm Công nghệ 10 Chương 3: Phân bón

Đánh giá

0

0 đánh giá