Tailieumoi.vn giới thiệu Giải bài tập Vật lí lớp 9 Bài 50: Kính lúp chính xác, chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Kính lúp lớp 9.
Giải bài tập Vật lí lớp 9 Bài 50: Kính lúp
Trả lời câu hỏi giữa bài
Phương pháp giải:
Hệ thức giữa số bội giác G và tiêu cự f (đo bằng đơn vị xentimet) của một kính lúp:
Lời giải:
Kính lúp có số bội giác càng lớn thì có tiêu cự càng ngắn.
Phương pháp giải:
Hệ thức giữa số bội giác G và tiêu cự f (đo bằng đơn vị xentimet) của một kính lúp:
Lời giải:
Ta có:
Lời giải:
Qua kính lúp sẽ có ảnh ảo, to hơn vật.
Phương pháp giải:
Đối với thấu kính hội tụ, vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật.
Lời giải:
Muốn có ảnh như ở C3 ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của kính.
Phương pháp giải:
Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ.
Lời giải:
Một số trường hợp trong thực tế đời sống và sản xuất phải sử dụng đến kính lúp:
- Đọc những chữ viết nhỏ.
- Quan sát những chi tiết nhỏ của đồ vật (ví dụ như chi tiết nhỏ trong: đồng hồ, mạch điện tử,...).
- Quan sát các chi tiết nhỏ của các con vật hoặc thực vật (ví dụ như các bộ phận của con kiến, con muỗi, con ong, các vân trên lá cây,...).
Lý thuyết Kính lúp
I - KÍNH LÚP
Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
Người ta dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ
- Mỗi kính lúp có số bội giác (kí hiệu G) được ghi trên vành kính bằng các con số như 2x, 3x, 5x …
Kính lúp có độ bội giác càng lớn thì quan sát ảnh càng lớn.
Độ bội giác của kính lúp cho biết ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà không dùng kính.
- Giữa số bội giác và tiêu cự f (đo bằng cm) có hệ thức: G=25f
II - CÁCH QUAN SÁT VẬT QUA KÍNH LÚP
- Ảnh của vật qua kính lúp: Là ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.
Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của thấu kính sao cho thu được một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật.
Sơ đồ tư duy về kính lúp - Vật lí 9