Vở bài tập Tiếng Việt 3 Bài 16: Bảo vệ Tổ quốc | Cánh diều

3.3 K

Với giải vở bài tập Tiếng Việt 3 Bài 16: Bảo vệ Tổ quốc sách Cánh diều hay, chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong VBT Tiếng Việt 3. Mời các bạn đón xem:

Giải VBT Toán lớp 3 Bài 16: Bảo vệ Tổ quốc

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 49, 50 Đọc hiểu: Chú hải quân

Bài 1 (trang 49 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2):Những hình ảnh nào nói lên khó khăn, gian khổ của chú hải quân? Đánh dấu √ vào ô thích hợp:

 

ĐÚNG

SAI

a) Áo bạc nhàu nắng gió.

   

b) Trập trùng xa khơi.

   

c) Đảo đá chơi vơi.

   

d) Dạt dào sóng vỗ.

   

e) Nắng mưa, bão tố.

   

Trả lời:

 
 

ĐÚNG

SAI

a) Áo bạc nhàu nắng gió.

 

b) Trập trùng xa khơi.

 

c) Đảo đá chơi vơi.

 

d) Dạt dào sóng vỗ.

 

e) Nắng mưa, bão tố.

 

 

Bài 2 (trang 50 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2):Tìm những hình ảnh đẹp của chú hải quân đứng gác. Đánh dấu √ vào ô thích hợp:

 

ĐÚNG

SAI

a) Vững vàng trên đảo nhỏ.

   

b) Bồng súng gác biển trời.

   

c) Chú mỉm cười rất tươi.

   

d) Hải âu vờn quanh chú.

   

e) Dạt dào ngàn sóng vỗ.

   

g) Các chú vẫn hiên ngang.

   

Trả lời:

 

ĐÚNG

SAI

a) Vững vàng trên đảo nhỏ.

 

b) Bồng súng gác biển trời.

 

c) Chú mỉm cười rất tươi.

 

d) Hải âu vờn quanh chú.

 

e) Dạt dào ngàn sóng vỗ.

 

g) Các chú vẫn hiên ngang.

 

 

Bài 3 (trang 50 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2):Hình ảnh trong khổ thơ 4 khẳng định chủ quyền biển, đảo của Việt Nam? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a) Dù nắng mưa, bão tố, các chú vẫn hiên ngang.

b) Bao tàu thuyền qua đảo kéo còi chào ngân vang.

c) Lá cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trong gió.

Trả lời:

Đáp án: c) Lá cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trong gió.

Bài 4 (trang 50 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2):Hai dòng thơ cuối nói lên ước mong gì của bạn nhỏ? Viết tiếp

Bạn nhỏ ước mong…………………………………………………….

Trả lời:

Bạn nhỏ ước mong mai này như chú: trở thành một chú hải quân giữ bình yên cho quê hương.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 50 Luyện tập: Chú hải quân

Bài 1 (trang 50 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2): Viết câu bày tỏ cảm xúc của em:

a) Trước những khó khăn, gian khổ của chú hải quân.

b) Trước những hình ảnh đẹp của chú hải quân.

Trả lời:

a) Cuộc sống nơi đảo xa của các chú hải quân thật khó khăn, gian khổ.

b) Các chú hải quân dù khó khăn vẫn hiên ngang, hùng dũng.

Bài 2 (trang 50 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2):Điền dấu câu phù hợp với mỗi ô trống:

Dấu hai chấm

Dấu ngoặc kép

Dấu chấm than

Trên boong tàu, các chú thủy thủ bỗng reo ầm lên……….. “Cá heo……”. Cá heo là bạn của hải quân đấy! Ở một số nước, cá heo được huấn luyện để bảo vệ vùng biển. Các chuyên gia cho biết: ……….. Cá heo mũi chai có khả năng dò tìm thủy lôi nhanh hơn nhiều so với máy móc…….

Trả lời:

Trên boong tàu, các chú thủy thủ bỗng reo ầm lên: “Cá heo!”. Cá heo là bạn của hải quân đấy! Ở một số nước, cá heo được huấn luyện để bảo vệ vùng biển. Các chuyên gia cho biết: “ Cá heo mũi chai có khả năng dò tìm thủy lôi nhanh hơn nhiều so với máy móc.”.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 51, 52 Đọc hiểu: Hai Bà Trưng

Bài 1 (trang 51 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2):Viết từ ngữ vào chỗ trống để xác định các đoạn văn rồi nối mỗi ý ở bên A với đoạn văn phù hợp ở bên B:

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 51, 52 Đọc hiểu: Hai Bà Trưng | Cánh diều

Trả lời:

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 51, 52 Đọc hiểu: Hai Bà Trưng | Cánh diều

Bài 2 (trang 51 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2):Gạch dưới những từ ngữ nói về tội ác của giặc ngoại xâm:

Thuở xưa, nước ta bị giặc ngoại xâm đô hộ. Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương màu mỡ. Chúng bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai, khiến bao người thiệt mạng vì hổ báo, cá sấu, thuồng luồng….Lòng dân oán hận ngút trời, chỉ chờ dịp vùng lên đánh đuổi quân xâm lược.

Trả lời:

Thuở xưa, nước ta bị giặc ngoại xâm đô hộ. Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương màu mỡ. Chúng bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai, khiến bao người thiệt mạng vì hổ báo, cá sấu, thuồng luồng….Lòng dân oán hận ngút trời, chỉ chờ dịp vùng lên đánh đuổi quân xâm lược.

Bài 3 (trang 52 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2):Tìm những từ ngữ thể hiện tài năng, chí lớn và khí phách hiên ngang của Hai Bà Trưng. Nối đúng:

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 51, 52 Đọc hiểu: Hai Bà Trưng | Cánh diều

Trả lời:

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 51, 52 Đọc hiểu: Hai Bà Trưng | Cánh diều

Bài 4 (trang 52 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2):Những hình ảnh nào nói lên khí thế oai hung và thắng lợi vang dội của đoàn quân khởi nghĩa? Nối đúng:

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 51, 52 Đọc hiểu: Hai Bà Trưng | Cánh diều

Trả lời:

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 51, 52 Đọc hiểu: Hai Bà Trưng | Cánh diều

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 52, 53 Luyện tập: Hai Bà Trưng

Bài 1 (trang 52 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2):Viết lại các tên người, tên địa lí trong bài:

- Tên người Việt Nam:

- Tên người nước ngoài:

- Tên địa lí Việt Nam:

Trả lời:

- Tên người Việt Nam: Trưng Trắc, Trưng Nhị, Thi Sách, Hai Bà Trưng.

- Tên người nước ngoài: Tô Định.

- Tên địa lí Việt Nam: Mê Linh, Luy Lâu.

Bài 2 (trang 53 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2):Các tên người, tên địa lí nói trên được viết hoa như thế nào?

Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a) Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng.

b) Viết hoa chữ cái đầu của tiếng đầu tiên.

c) Viết hoa chữ cái đầu của tiếng cuối cùng

Trả lời:

Đáp án: a) Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng.

Bài 1 (trang 53 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2):Viết đoạn văn về một người anh hùng chống giặc ngoại xâm mà em biết.

Gợi ý:

- Người đó là ai?

- Người đó tài giỏi và có chí lớn như thế nào?

- Người đó có công lao hoặc đóng góp gì?

- Tình cảm của em đối với người anh hùng đó?

- Gắn tranh ảnh em sưu tầm vào đoạn viết.

Trả lời:

Bà Triệu là một nữ anh hùng chống giặc ngoại xâm mà em vô cùng ngưỡng mộ. Là một người phụ nữ, nhưng bà Triệu vẫn hội tụ đủ các yếu tố của một vị tướng tài: anh dũng, mạnh mẽ, tài trí. Không chỉ vậy, bà còn có lòng yêu nước nồng nàn, với một tinh thần quyết tâm mãnh liệt. Bởi vậy, bà được sự tin tưởng của hàng nghìn quân lính, cùng bà chiến đấu chống quân đô hộ đến cùng. Bà Triệu và nghĩa quân đã khiến cho quân thù phải kinh hồn bạt vía, làm chúng lo lắng đến mất ăn mất ngủ. Dù chúng đe dọa hay dụ dỗ bà bằng cách gì thì vẫn chẳng thể khiến bà nao núng. Cuối cùng, bà Triệu đã hi sinh anh dũng để bảo vệ độc lập nước nhà. Công lao của bà người dân Việt Nam ta đến nay vẫn còn nhớ mãi. Em rất ngưỡng mộ và tự hào về Bà Triệu.

Viết về người anh hùng trang 53 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 | Cánh diều

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 54 Đọc hiểu: Trận đánh trên không

Bài 1 (trang 54 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2):Chú Lương và chú Sáu là ai? Họ có nhiệm vụ gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a) Hai chú là bộ binh dùng súng máy bắn máy bay địch.

b) Hai chú là phi công, lái máy bay chiến đấu bảo vệ vùng trời Tổ quốc.

c) Hai chú là pháo binh, dùng pháo bắn máy bay địch.

Trả lời:

Đáp án: b) Hai chú là phi công, lái máy bay chiến đấu bảo vệ vùng trời Tổ quốc.

Bài 2 (trang 54 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2):Em hiểu những lời đối thoại ở đoạn 1 và đoạn 2 là của ai? Đánh dấu √ vào những ô thích hợp:

 

Lời của người chỉ huy ở mặt đất

Lời của chiến sĩ phi công

- Thăng Long! Mục tiêu phía trước, 12 cây.

   

- Thăng Long nghe rõ!

   

- Xin phép công kích.

   

- Cho công kích!

   

Trả lời:

 

Lời của người chỉ huy ở mặt đất

Lời của chiến sĩ phi công

- Thăng Long! Mục tiêu phía trước, 12 cây.

 

- Thăng Long nghe rõ!

 

- Xin phép công kích.

 

- Cho công kích!

 

 

Bài 3 (trang 54 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2):Gạch dưới những từ ngữ miêu tả cảnh máy bay địch bị chiếc Mích của ta hạ gục:

Những đốm đỏ xuyên thẳng vào đầu và cánh chiếc máy bay Mỹ. Những mảnh kim khí và mi ca bắn tung tóe. Một bên cánh của nó văng rời hẳn ra, lửa bốc lem lém lẫn với khói.

- Cháy rồi! Nó nhảy dù! - Tiếng Sáu reo liên tiếp.

Trả lời:

Những đốm đỏ xuyên thẳng vào đầu và cánh chiếc máy bay Mỹ. Những mảnh kim khí và mi ca bắn tung tóe. Một bên cánh của nó văng rời hẳn ra, lửa bốc lem lém lẫn với khói.

- Cháy rồi! Nó nhảy dù! - Tiếng Sáu reo liên tiếp.

Bài 4 (trang 54 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2):Gạch dưới những từ ngữ nói lên lòng dũng cảm và quyết tâm của các chiến sĩ hạ gục máy bay địch.

a) Lương đâm xuống ngay trên lưng thằng địch, bắn một loạt đạn. Những đốm lửa đỏ phùn phụt bay về phía trước. Lương vọt lên, vượt qua thằng địch. Nó vẫn bay ngoằn ngoèo.

b) Chiếc Mích vòng lại, nghiêng cánh bổ xuống lần thứ hai. Chiếc máy bay địch màu vàng cứ mỗi giây một to thêm, lấp đầy cả vòng kính ngắm. Lương bóp cò.

Trả lời:

a) Lương đâm xuống ngay trên lưng thằng địch, bắn một loạt đạn. Những đốm lửa đỏ phùn phụt bay về phía trước. Lương vọt lên, vượt qua thằng địch. Nó vẫn bay ngoằn ngoèo.

b) Chiếc Mích vòng lại, nghiêng cánh bổ xuống lần thứ hai. Chiếc máy bay địch màu vàng cứ mỗi giây một to thêm, lấp đầy cả vòng kính ngắm. Lương bóp cò.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 55 Luyện tập: Trận đánh trên không

Bài 1 (trang 55 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2):Đánh dấu √ vào ô trống trước những ý đúng:

a) Những câu nào trong bài là lời nói của nhân vật?

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 55 Luyện tập: Trận đánh trên không | Cánh diều Thăng Long! Mục tiêu phía trước, 12 cây.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 55 Luyện tập: Trận đánh trên không | Cánh diều Thăng Long nghe rõ!

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 55 Luyện tập: Trận đánh trên không | Cánh diều Tiếng Sáu đanh gọn trả lời.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 55 Luyện tập: Trận đánh trên không | Cánh diều Xin phép công kích.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 55 Luyện tập: Trận đánh trên không | Cánh diều Cho công kích

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 55 Luyện tập: Trận đánh trên không | Cánh diều Cháy rồi! Nó nhảy dù!

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 55 Luyện tập: Trận đánh trên không | Cánh diều Tiếng Sáu reo liên tiếp.

b) Dấu câu nào cho em biết đó là lời nói của nhân vật?

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 55 Luyện tập: Trận đánh trên không | Cánh diều Dấu gạch ngang đầu dòng

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 55 Luyện tập: Trận đánh trên không | Cánh diều Dấu chấm

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 55 Luyện tập: Trận đánh trên không | Cánh diều Dấu chấm than

Trả lời:

a)

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 55 Luyện tập: Trận đánh trên không | Cánh diều Thăng Long! Mục tiêu phía trước, 12 cây.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 55 Luyện tập: Trận đánh trên không | Cánh diều Thăng Long nghe rõ!

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 55 Luyện tập: Trận đánh trên không | Cánh diều Tiếng Sáu đanh gọn trả lời.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 55 Luyện tập: Trận đánh trên không | Cánh diều Xin phép công kích.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 55 Luyện tập: Trận đánh trên không | Cánh diều Cho công kích

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 55 Luyện tập: Trận đánh trên không | Cánh diều Cháy rồi! Nó nhảy dù!

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 55 Luyện tập: Trận đánh trên không | Cánh diều Tiếng Sáu reo liên tiếp.

b)

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 55 Luyện tập: Trận đánh trên không | Cánh diều Dấu gạch ngang đầu dòng

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 55 Luyện tập: Trận đánh trên không | Cánh diều Dấu chấm

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 trang 55 Luyện tập: Trận đánh trên không | Cánh diều Dấu chấm than

Bài 2 (trang 55 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2):Điền dấu câu phù hợp vào chỗ trống trong câu dưới đây:

Câu chuyện Trận đánh trên không phản ánh một mặt trận lần đầu tiên xuất hiện trong lịch sử bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta…….. mặt trận trên cao.

Trả lời:

Câu chuyện Trận đánh trên không phản ánh một mặt trận lần đầu tiên xuất hiện trong lịch sử bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta: mặt trận trên cao.

Bài 3 (trang 55 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2):Viết lại hai câu sau đây. Chuyển câu trong dấu ngoặc kép thành lời nói trực tiếp được đánh dấu bằng dấu gạch ngang:

Lương gọi: “Báo cáo Trường Sơn, Hai Mươi Ba đã nhảy dù”

Lương gọi:

-…………………….

Trả lời:

Lương gọi:

- Báo cáo Trường Sơn, Hai Mươi Ba đã nhảy dù.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 56 Đọc hiểu: Ở lại với chiến khu

Bài 1 (trang 56 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2):Trung đoàn trưởng nói gì với các chiến sĩ nhỏ? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a)Hoàn cảnh chiến khu lúc này rất gian khổ, mai đây chắc còn gian khổ nhiều hơn, em nào muốn về với gia đình thì trung đoàn cho về.

b)Hoàn cảnh chiến khu mai đây rất gian khổ, các em nên trở về với gia đình.

c)Hoàn cảnh chiến khu đã bớt gian khổ, các em có thể về với gia đình.

Trả lời:

Đáp án: a)Hoàn cảnh chiến khu lúc này rất gian khổ, mai đây chắc còn gian khổ nhiều hơn, em nào muốn về với gia đình thì trung đoàn cho về.

Bài 2 (trang 56 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2): Vì sao các chiến sĩ xúc động khi nghe trung đoàn trưởng nói?Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a)Vì họ thấy cặp mắt trung đoàn trưởng ánh lên vẻ trìu mến, dịu dàng.

b)Vì họ không muốn trở về nhà trong hoàn cảnh chiến khu đang rất khó khăn.

c)Vì họ biết rằng chiến khu mai đây chắc càng gian khổ.

Trả lời:

Đáp án: b)Vì họ không muốn trở về nhà trong hoàn cảnh chiến khu đang rất khó khăn.

Bài 3 (trang 56 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2):Các chiến sĩ đáp lời trung đoàn trưởng như thế nào? Khoanh tròn chữ cái trước ý đúng:

a)Chúng em muốn về nhà.

b)Chúng em rất xúc động.

c)Chúng em xin ở lại.

Trả lời:

Đáp án: c)Chúng em xin ở lại.

Bài 4 (trang 56 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2):Chi tiết nào trong bài khiến em cảm động? Khoanh tròn chữ cái trước ý em đúng:

a)Giọng nói của Lượm.

b)Lời nói của Mừng.

c)Lời hát của cả đội.

d)Ý kiến khác của em (nếu có):....................

*Vì sao chi tiết đó khiến em cảm động? Viết tiếp để hoàn thành câu:

Chi tiết đó khiến em cảm động vì ...........................................

Trả lời:

Đáp án: a)Giọng nói của Lượm.

Chi tiết đó khiến em cảm động vì dẫu biết chiến khu sắp tới sẽ rất khó khăn, có thể nguy hiểm đến tính mạng, cơ hội trở về đang ở ngay trước mắt nhưng Lượm vẫn một lòng muốn cống hiến, muốn hy sinh cho đất nước mà quên đi bản thân mình. Tinh thần ấy đã lan tỏa đến đồng đội.

Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 57 Luyện tập: Ở lại với chiến khu

Bài 1 (trang 57 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2):Gạch dưới câu khiến trong lời của nhân vật Mừng:

Mừng nói như van lơn:

-Chúng em còn nhỏ, chưa làm được chi nhiều thì trung đoàn cho chúng em ăn ít cũng được. Đừng bắt chúng em phải về, tội chúng em lắm...

Trả lời:

Mừng nói như van lơn:

-Chúng em còn nhỏ, chưa làm được chi nhiều thì trung đoàn cho chúng em ăn ít cũng được. Đừng bắt chúng em phải về, tội chúng em lắm...

Bài 2 (trang 57 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2):Chuyển câu “Chúng em xin ở lại.” thành một câu khiến.

Trả lời:

Xin hãy cho chúng em ở lại.

Bài 3 (trang 57 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2):Viết mỗi bộ phận của câu sau vào cột phù hợp trong bảng:

Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối.

Sự vật 1

Đặc điểm

Từ so sánh

Sự vật 2

       

Trả lời:

Sự vật 1

Đặc điểm

Từ so sánh

Sự vật 2

Tiếng hát

Bùng lên

như

ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối.

 

Câu hỏi (trang 57 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2):Chọn 1 trong 2 đề sau:

1.Viết đoạn văn hoặc bài thơ ngắn về các chiến sĩ nhỏ trong bài đọc Ở lại với chiến khu. Trang trí cho bài viết hoặc gắn tranh vẽ của em. (Đọc Gợi ý trong sách giáo khoa, trang 78.)

2.Viết đoạn văn hoặc bài thơ ngắn về một chiến sĩ quân đội. Gắn ảnh em sưu tầm hoặc tranh vẽ của em .(Đọc Gợi ý trong sách giáo khoa, trang 79.)

Trả lời:

1.

Câu chuyện Ở lại với chiến khu diễn ra trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp cứu nước. Vì tình hình chiến khu thời gian tới sẽ rất khó khăn, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng, trung đoàn trưởng đã cho phép các chiến sĩ nhỏ tuổi có thể rời chiến khu, về với gia đình. Tuy nhiên với tình yêu nước sâu sắc, khát khao cống hiến cho đất nước, tất cả các em đã xin được ở lại. Những hình ảnh đó đã khiến em rất tự hào. Nó thể hiện tinh thần dân tộc ta dù trong bất cứ hoàn cảnh nào vẫn luôn một lòng vì đất nước. Đoạn kết truyện đã truyền cho em một nguồn cảm hứng sâu sắc về sự lạc quan, sự đoàn kết và trách nhiệm của bản thân đối với nước nhà.

2.

Gần nhà em có một doanh trại quân đội, chính vì thế em đã rất quen thuộc với hình ảnh chú bộ đội. Em đặc biệt ấn tượng với công việc canh gác cổng của các chú bộ đội, trong đó có chú Đạt. Dáng người chú cao to, mặc trên người bộ quân phục trông rất đẹp và uy nghiêm. Trên đầu chú đội chiếc mũ kê-pi màu xanh, vai của chú khoác dây súng và đôi tay đang cầm chiếc súng dài. Đó chắc hẳn là súng thật vì nhiệm vụ của chú đang là canh gác, đảm bảo an toàn cho cả doanh trại. Chiếc súng chú đang ôm trước ngực thể hiện cho sự uy nghiêm, bản lĩnh của người lính. Chiếc quần mà chú mặc khi đứng gác lúc nào cũng rất mới, ống quần thẳng tưng và vẫn rõ từng nếp gấp. Chân chú nổi bật với đôi giày da màu đen đặc trưng của bộ đội.Em rất yêu thích hình ảnh uy nghiêm của chú bộ đội, các chú bộ đội làm cho người dân tin tưởng, yên tâm lao động, sinh hoạt và sản xuất.

Người chiến sĩ trang 57 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 | Cánh diều

Bài tập (trang 58 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Cánh diều Tập 2): Sau bài 16, em đã biết thêm những gì, đã làm thêm được những gì? Đánh dấu √ vào ô thích hợp:

Tự đánh giá trang 58 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 Tập 2 | Cánh diều

Trả lời:

- Em đánh dấu những gì em đã biết và đã làm được.

Xem thêm các bài giải Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 15:Ôn tập giữa học kì 2

Bài 16: Bảo vệ Tổ quốc

Bài 17: Trái đất của em

Bài 18: Bạn bè bốn phương

Bài 19: Ôn tập cuối năm

Đánh giá

0

0 đánh giá