Tailieumoi.vn giới thiệu Giải sách bài tập Vật lí lớp 9 Bài 5: Đoạn mạch song song chi tiết giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Vật lí 9. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Vật lí 9 Bài 5: Đoạn mạch song song
Bài 5.1 trang 13 SBT Vật lí 9: Cho mạch điện có sơ đồ như hình 5.1, trong đó R1=15Ω, R2=10Ω, vôn kế chỉ 12V.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
+ Sử dụng biểu thức:
+ Sử dụng biểu thức:
Lời giải:
Tóm tắt
a.
b.
Bài 5.2 trang 13 SBT Vật lí 9: Cho mạch điện có sơ đồ hình 5.2, trong đó R1=5Ω, R2=10Ω, ampe kế A1 chỉ 0,6A
a. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu AB của đoạn mạch.
+ Sử dụng biểu thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch có các điện trở mắc song song :
+ Sử dụng biểu thức:
Lời giải:
a. Do hai điện trở mắc song song với nhau nên hiệu điện thế giữa hai đầu AB của đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa mỗi đầu đoạn mạch rẽ.
=> Hiệu điện thế giữa hai đầu AB của đoạn mạch là:
b.
Mạch gồm //
Điện trở tương đương của mạch là:
Cường độ dòng điện ở mạch chính là:
=
Bài 5.3 trang 13 SBT Vật lí 9: Cho mạch điện có sơ đồ hình 5.3, trong đó R1=20Ω, R2=30Ω, ampe kế chỉ 1,2A. Tính số chỉ của các ampe kế A1 và A2.
Phương pháp giải:
+ Sử dụng biểu thức tính điện trở tương đương của mạch gồm các điện trở mắc song song:
+ Đoạn mạch song song:
+ Sử dụng biểu thức:
Lời giải:
Ta có:
=> Điện trở tương đương của toàn mạch là:
=
+ Do điện trở mắc song song với nên ta có:
+ Số chỉ của ampe kế 1 là:
+ Số chỉ của ampe kế 2 là:
Bài 5.4 trang 13 SBT Vật lí 9: Cho hai điện trở, R1=15Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R2=10Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song là:
A. 40V B. 10V C. 30V D. 25V
Phương pháp giải:
Sử dụng biểu thức:
Lời giải:
Ta có:
Hiệu điện thế tối đa đặt vào hai đầu điện trở là:
Hiệu điện thế tối đa đặt vào hai đầu điện trở là:
Vì song song nên hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở bằng nhau:
Vì vậy hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch là:
Lưu ý: Nhiều bạn nhầm lẫn là dùng là U lớn nhất ( tức là dùng như vậy là không chính xác do nếu dùng thì khi đó có hiệu điện thế vượt quá mức sẽ bị hỏng luôn, còn nếu dùng thì hoạt động đúng định mức có hiệu điện thế nhỏ hơn định mức nên vẫn hoạt động mà không bị hỏng.
Chọn đáp án: B
Bài 5.5 trang 14 SBT Vật lí 9: Cho mạch điện có sơ đồ như hình 5.4, vôn kế chỉ 36V, ampe kế chỉ 3A, R1=30Ω.
+ Sử dụng biểu thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song:
+ Sử dụng biểu thức:
Lời giải:
Bài 5.6 trang 14 SBT Vật lí 9: Ba điện trở R1=10Ω, R2=R3=20Ω được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế 12V.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
+ Sử dụng biểu thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song:
+ Sử dụng biểu thức:
Lời giải:
a.
Ta có:
Ta suy ra, điện trở tương đương của toàn mạch:
b.
Do nên ta có:
và cường độ dòng điện
+ Cường độ dòng điện chạy qua từng mạch rẽ là:
Bài 5.7 trang 14 SBT Vật lí 9: Hai điện trở R1và R2=4R1 được mắc song song với nhau. Khi tính theo R1 thì điện trở tương đương của đoạn mạch này có kết quả nào dưới đây?
A. 5R1 B. 4R1 C. 0,8R1 D. 1,25R1
Phương pháp giải:
Sử dụng biểu thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song :
Lời giải:
Mạch gồm //
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
==
Chọn đáp án C.
Bài 5.8 trang 14 SBT Vật lí 9: Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1=4Ω và R2=12Ω mắc song song có giá trị nào dưới đây?
A.16Ω B.48Ω C.0,33Ω D.3Ω
Phương pháp giải:
Sử dụng biểu thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song là:
Lời giải:
Ta có:
=> Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Chọn đáp án: D
Bài 5.9 trang 14 SBT Vật lí 9: Trong mạch điện có sơ đồ như hình 5.5, hiệu điện thế U và điện trở R1 được giữ không đổi. Hỏi khi giảm dần điện trở R2 thì cường độ I của mạch điện chính sẽ thay đổi như thế nào?
C. Giảm. D. Lúc đầu tăng, sau đó giảm.
Phương pháp giải:
+ Sử dụng biểu thức:
+ Vận dụng các biểu thức trong đoạn mạch có các điện trở mắc song song:
- Hiệu điện thế:
- Cường độ dòng điện:
Lời giải:
Ta có, mạch gồm , khi đó:
+ Hiệu điện thế trên toàn mạch bằng hiệu điện thế trên các mạch nhánh:
+ Cường độ dòng điện trong mạch chính:
Lại có:
+ Cường độ dòng điện qua điện trở :
+ Cường độ dòng điện qua điện trở :
Suy ra cường độ dòng điện của mạch chính:
Theo đầu bài, và không đổi
=> Nếu giảm thì tăng=> tăng
Chọn đáp án : A
A. 0,33Ω B. 3Ω C. 33,3Ω D. 45Ω
Phương pháp giải:
Sử dụng biểu thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch có các điện trở mắc song song:
Lời giải:
Ta có:
Suy ra, điện trở tương đương của mạch:
Vậy điện trở tương đương của đoạn mạch là
Chọn đáp án: B
Bài 5.11 trang 15 SBT Vật lí 9: Cho mạch điện có sơ đồ như hình 5.6, trong đó điện trở ; dòng điện mạch chính có cường độ và dòng điện đi qua điện trở có cường độ .
b. Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch.
c. Mắc một điện trở vào mạch điện trên , song song với và thì dòng điện trong mạch chính có cường độ là . Tính và điện trở tương đương null của đoạn mạch này khi đó.
Phương pháp giải:
+ Sử dụng biểu thức:
+ Sử dụng các biểu thức trong đoạn mạch có các điện trở mắc song song:
- Hiệu điện thế:
- Cường độ dòng điện:
+ Sử dụng biểu thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song:
Lời giải:
a) Mạch gồm , nên ta có:
+ Hiệu điện thế qua bằng hiệu điện thế qua và bằng hiệu điện thế của toàn mạch:
+ Cường độ dòng điện trong mạch:
Ta suy ra, cường độ dòng điện qua điện trở là:
Lại có:
(1)
(2)
Lấy ta được:
b) Ta có:
Hiệu diện thế qua điện trở là:
Vậy hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch là:
c)
Điện trở tương đương của mạch là:
Điện trở tương đương của điện trở và là
Lại có:
Ta có:
Vậy điện trở và điện trở tương đương của đoạn mạch là
Bài 5.12 trang 15 SBT Vật lí 9: Cho một ampe kế, một hiệu điện thế U không đổi, các dây dẫn nối, một điện trở R đã biết giá trị và một điện trở Rx chưa biết giá trị. Hãy nêu một phương án giúp xác định giá trị của Rx (Vẽ hình và giải thích cách làm)
+ Sử dụng biểu thức:
+ Vận dụng biểu thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch có các điện trở mắc song song:
Lời giải:
- Hình vẽ: Vẽ mạch điện gồm ampe kế, điện trở R và biến trở Rx như hình dưới đây:
- Cách làm: Dùng ampe kế đo cường độ dòng điện qua mạch, ta sẽ có cường độ dòng điện qua và . Áp dụng công thức tính ta tính được null và .
Bài 5.13 trang 15 SBT Vật lí 9: Cho một hiệu điện thế U = 1,8V và hai điện trở R1, R2. Nếu mắc nối tiếp hai điện trở này vào hiệu điện thế U thì dòng điện đi qua chúng có cường độ I1 = 0,2A; nếu mắc song song hai điện trở này vào hiệu điện thế U thì dòng điện mạch chính có cường độ I2 = 0,9A. Tính R1, R2?
+ Sử dụng biểu thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp:
+ Sử dụng biểu thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch với các điện trở mắc song song:
+ Sử dụng biểu thức:
Lời giải:
+) mắc nối tiếp : (1)
+) mắc song song : (2)
Từ (1) và (2) ta được: (3)
Thay (3) vào (1), ta được:
+)
+)
Bài 5.14 trang 15 SBT Vật lí 9: Một đoạn mạch gồm 3 điện trở R1 =9Ω, R2 =18Ω và R3 =24Ω được mắc vào hiệu điện thế U = 3,6V như sơ đồ trên hình 5.7.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
+ Sử dụng biểu thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm các điện trở mắc song song:
+ Sử dụng biểu thức:
Lời giải:
b) Số chỉ của ampe kế:
Vậy số chỉ của ampe kế A là ; số chỉ của ampe kế là .