Với giải Câu 6 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 7 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Ngữ Văn 7. Mời các bạn đón xem:
Giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 7 Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn
Bài tập 7. trang 18, 19 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Đọc bài thơ Sao không về Vàng ơi! của Trần Đăng Khoa và trả lời các câu hỏi:
Tao đi học về nhà
Là mày chạy xổ ra
Đầu tiên mày rối rít
Cái đuôi mừng ngoáy tít
Rồi mày lắc cái đầu
Khịt khịt mũi, rung râu
Rồi mày rún chân sau
Chân trước chồm, mày bắt
Bắt tay tao rất chặt
Thế là mày tất bật
Đưa vội tao vào nhà
Dù tao đi đâu xa
Cũng nhớ mày lắm đấy...
Hôm nay tao bỗng thấy
Cái cổng rộng thế này
Vì không thấy bóng mày
Nằm chờ tao trước cửa
Không nghe tiếng mày sủa
Như những buổi trưa nào
Không thấy mày đón tao
Cái đuôi vàng ngoáy tít
Cái mũi đen khịt khịt
Mày không bắt tay tao
Tay tao buồn làm sao...
Sao không về hả chó?
Nghe bom thằng Mỹ nổ
Mày bỏ chạy đi đâu?
Tao chờ mày đã lâu
Cơm phần mày để cửa
Sao không về hả chó?
Tao nhớ mày lắm đó
Vàng ơi là Vàng ơi!...
(Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời, NXB Kim Đồng, Hà Nội, 2016, tr. 20 - 22)
Câu 6 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Tìm từ láy trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng của các từ láy đó:
Đầu tiên mày rối rít
Cái đuôi mừng ngoáy tít
Rồi mày lắc cái đầu
Khịt khịt mũi, rung râu.
Trả lời:
Từ láy trong đoạn thơ là rối rít, khịt khịt. Từ láy rối rít gợi tả vẻ vội vã, tỏ ra mất
bình tĩnh. Khịt khịt là từ láy mô phỏng âm thanh phát ra khi con vật thở mạnh. Hai từ láy có tác dụng miêu tả vẻ mừng rỡ, vồn vã của con chó Vàng khi bạn nhỏ đi học về, từ đó, làm nổi bật tình cảm yêu mến mà Vàng dành cho bạn nhỏ.
Xem thêm lời giải soạn văn lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Nhận xét về đặc điểm hình thức của đoạn thơ trên các phương diện như số tiếng trong mỗi dòng thơ, cách gieo vần, ngắt nhịp...
Câu 2 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Qua miêu tả của nhà thơ, hình ảnh người lính hiện lên trong đoạn thơ có đặc điểm như thế nào?...
Câu 3 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Em cảm nhận như thế nào về tình cảm nhà thơ dành cho người lính?...
Câu 4 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Trong hai dòng thơ sau, nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó:...
Câu 5 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Tìm các từ láy được sử dụng trong đoạn thơ và nêu tác dụng của chúng...
Câu 6 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Giải thích nghĩa của từ ngọt lành trong dòng thơ Ngày xuân ngọt lành...
Câu 1 trang 11 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Kẻ bảng vào vở và điền thông tin về bài thơ Tiếng ve theo mẫu sau:...
Câu 2 trang 11 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Tiếng ve là âm thanh hiện diện xuyên suốt bài thơ. Qua miêu tả, tiếng ve hiện lên với những đặc điểm gì?...
Câu 3 trang 11 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Em hãy nêu một số biện pháp tu từ được dùng để miêu tả tiếng ve và tác dụng của các biện pháp tu từ đó...
Câu 4 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Qua cách miêu tả tiếng ve, em cảm nhận như thế nào về người lính trong bài thơ...
Câu 5 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Hãy tìm những từ láy trong đoạn thơ sau và nêu tác dụng của chúng:...
Câu 1 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Thể thơ của bài Chiều sông Thương có giống với bài Tiếng ve không? Nêu nhận xét của em về cách gieo vần, ngắt nhịp của bài thơ...
Câu 2 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Trừ dòng thơ đầu tiên, chữ đầu các dòng thơ còn lại ở bài thơ Chiều sông Thương không viết hoa. Theo em, đặc điểm này có tác dụng gì trong việc thể hiện cảm xúc, nội dung bài thơ?...
Câu 3 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Hình ảnh sông Thương và quê hương quan họ hiện lên như thế nào trong bài thơ?...
Câu 4 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Tìm từ láy trong những dòng thơ sau và nêu tác dụng của những từ láy đó:...
Câu 5 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Trong các dòng thơ dưới đây, nhà thơ đã dùng những biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của những biện pháp tu từ đó...
Câu 6 trang 13 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Theo em, nhà thơ có cảm xúc và suy nghĩ như thế nào về sông Thương và quê hương quan họ?...
Câu 7 trang 13 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Vẽ sơ đồ tư duy khái quát những đặc điểm chính về hình thức và nội dung của bài thơ...
Câu 1 trang 14 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Bài thơ Bố đứng nhìn biển cả thuộc thể thơ nào? Nêu nhận xét của em về cách gieo vần, ngắt nhịp của bài thơ...
Câu 2 trang 14 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Trong bài thơ, khi đứng nhìn biển cả, người bố có những suy tư, cảm xúc như thế nào?...
Câu 3 trang 14 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Hình ảnh biển cả có ý nghĩa gì?...
Câu 4 trang 14 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Tìm một số từ láy trong bài thơ và nêu tác dụng của các từ láy đó...
Câu 5 trang 14 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Tìm cụm động từ trong những dòng thơ sau. Xác định động từ trung tâm và những ý nghĩa mà động từ đó được bổ sung...
Câu 1 trang 15 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Xác định thể thơ của bài thơ Mùa cam trên đất Nghệ. Nhận xét về cách gieo vần, ngắt nhịp của bài thơ...
Câu 2 trang 15 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Hình ảnh trái cam, mùa cam trên đất Nghệ được miêu tả như thế nào và có ý nghĩa gì?...
Câu 3 trang 15 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Xác định biện pháp tu từ trong các dòng thơ dưới đây và nêu tác dụng của chúng:...
Câu 4 trang 15 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Tình cảm của người mẹ thôn Nghi Vạn nói riêng và của các bà mẹ Việt Nam nói chung dành cho những người con đi chiến đấu xa nhà thể hiện như thế nào?...
Câu 5 trang 15 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Nêu cảm nhận của em về tình cảm của người lính dành cho những người mẹ và quê hương...
Câu 6 trang 15 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Chỉ ra những nét tương đồng giữa hai bà mẹ trong hai bài thơ Gặp lá cơm nếp và Mùa cam trên đất Nghệ...
Câu 1 trang 17 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Nêu một số đặc điểm hình thức của bài thơ Tiếng gà trưa trên các phương diện: số tiếng trong mỗi dòng, số dòng trong mỗi khổ, cách gieo vần, ngắt nhịp...
Câu 2 trang 17 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Tiếng gà trưa là một bài thơ có yếu tố tự sự. Em hãy cho biết ai là người kể chuyện và nội dung câu chuyện được kể là gì...
Câu 3 trang 17 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Hình ảnh đàn gà của bà trong kí ức của cháu được miêu tả như thế nào?...
Câu 4 trang 17 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Tiếng gà trưa gợi người cháu nhớ về tuổi thơ được bà yêu thương. Nêu cảm nhận của em về tình cảm của bà dành cho người cháu...
Câu 5 trang 17 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Xác định biện pháp tu từ điệp ngữ trong khổ thơ sau và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó:...
Câu 6 trang 17 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Chỉ ra những nét tương đồng giữa hình ảnh người cháu trong bài thơ Tiếng gà trưa và hình ảnh người con trong bài thơ Gặp lá cơm nếp...
Câu 1 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Em hãy chỉ ra một số đặc điểm hình thức của bài thơ như thể thơ, cách gieo vần, ngắt nhịp...
Câu 2 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Sắp xếp các sự việc diễn ra trong bài thơ theo trật tự đúng...
Câu 3 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Hình ảnh con chó Vàng hiện lên như thế nào qua miêu tả của nhà thơ?...
Câu 4 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng để miêu tả hình ảnh con chó Vàng trong đoạn thơ sau. Biện pháp tu từ đó có tác dụng như thế nào?...
Câu 5 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Trong dòng thơ Tay tao buồn làm sao, nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó...
Câu 7 trang 19 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Nêu cảm nhận của em về tình cảm của bạn nhỏ dành cho con chó Vàng...
Bài tập 1 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Lập dàn ý cho đề văn sau:...
Bài tập 2 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Viết đoạn văn (khoảng 10 - 12 câu) ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh...
Bài tập 3 trang 20 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Viết đoạn văn (khoảng 10 - 12 câu) ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ Sao không về Vàng ơi! của Trần Đăng Khoa...
Xem thêm các bài giải SBT Ngữ Văn lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 1: Bầu trời tuổi thơ
Bài 2: Khúc nhạc tâm hồn
Bài 3: Cội nguồn yêu thương
Đọc mở rộng trang 34 tập 1
Bài 4: Giai điệu đất nước