Tác giả đã đưa vào văn bản rất nhiều số liệu. Đó là những số liệu nào? Việc dẫn số liệu như vậy có ý nghĩa gì

3 K

Trả lời Câu 6 trang 82 sgk Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức chi tiết trong bài Thủy tiên tháng 1 hay nhất giúp học sinh dễ dàng chuẩn bị bài và soạn văn 7. Mời các bạn đón xem:

Soạn bài Thủy tiên tháng Một

Câu 6 trang 82 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Tác giả đã đưa vào văn bản rất nhiều số liệu. Đó là những số liệu nào? Việc dẫn số liệu như vậy có ý nghĩa gì?

Lời giải:

- Tác giả đã đưa vào văn bản rất nhiều số liệu, đó là những số liệu: “lũ và mưa lớn đã làm sập 23 000 ngôi nhà xây bằng gạch đất sét”, “62 người thiệt mạng”, “...cao đến 4,6 m đã tràn qua 68 hòn đảo…”, “nhiệt độ xuống tới -22*C, -18*C…”, “vùng tuyết rơi dày đến 25cm”, “

- Việc dẫn số liệu như vật có tác dụng làm tăng tính thuyết phục cho điều tác giả muốn nói, ngoài ra còn cho thấy mức độ cập nhật thông tin của tác giả (số liệu đưa ra cũ hay mới, chỉ dựa vào một nguồn hay nhiều nguồn tài liệu,...)

- Việc sử dụng số liệu cho tiết của tác giả đã chứng minh được tác giả luôn cập nhập những thông tin về thiên nhiên trên thế giới. Không chỉ vậy các số liệu ấy như là dẫn chứng tiêu biểu để chứng minh cho luận điểm về việc thế giới ngày càng thay đổi về thiên nhiên. Hơn nữa, những số liệu này cũng giúp người đọc có thể tin được chính xác hơn về điều mà tác giả đang nói đến.

Xem thêm lời giải soạn văn lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Câu 1 trang 78 SGK Ngữ văn 7 tập 2: “Thời tiết bây giờ khó lường thật!” - Đó là lời nhận xét ta vẫn thường nghe. Em có cảm nhận gì về những lo lắng ẩn chứa trong đó?...

Câu 2 trang 78 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Qua quan sát trực tiếp hoặc qua tìm hiểu các nguồn thông tin, em đã biết được những thay đổi bất thường nào trong nhịp sinh trưởng và tập tính của một số loài sinh vật? Những thay đổi bất thường ấy đã gợi lên trong em cảm nhận, suy nghĩ gì?...

Câu 1 trang 80 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Tại sao có thể cho rằng người ta đã nhầm lẫn khi dùng thuật ngữ “sự nóng lên của Trái Đất”?...

Câu 2 trang 81 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Hiện tượng thời tiết cực đoan đang diễn ra thế nào trong thời điểm hiện nay?...

Câu 1 trang 82 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Hãy chọn trong văn bản một cụm từ có thể khái quát nội dung chính của vấn đề mà tác giả muốn trao đổi...

Câu 2 trang 82 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Nhan đề của văn bản đã gợi cho em những ấn tượng, suy nghĩ gì? Chi tiết hoa thủy tiên nở đầu tháng Một có thể được xem là một chi tiết “đắt” hay không? Vì sao?...

Câu 3 trang 82 SGK Ngữ văn 7 tập 2: “Sự bất thường của Trái Đất” đã được tác giả làm sáng tỏ qua những bằng chứng nào? Dựa vào trải nghiệm riêng của em, hãy bổ sung bằng chứng cho vấn đề này...

Câu 4 trang 82 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Theo em, trong văn bản, đoạn văn nào thể hiện mối quan hệ nhân quả giữa các sự kiện thuộc loại “sự biến đổi cực đoan của thời tiết”? Cho biết vì sao em xác định như vậy...

Câu 5 trang 82 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Hãy chỉ ra những dấu hiện chứng tỏ khi viết văn bản này, tác giả đã sử dụng nhiều tài liệu tham khảo cần thiết...

Câu 7 trang 82 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Nêu lên điều có ý nghĩa nhất mà em thu nhận được sau khi đọc văn bản này...

Câu hỏi trang 82 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Hãy viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) trình bày hiểu biết và suy nghĩ của em về tác động của biến đổi khí hậu ở vùng miền em đang sống...

Xem thêm các bài soạn văn lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Soạn bài Củng cố mở rộng bài 8 lớp 7 trang 73

Soạn bài Thủy tiên tháng Một

Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 83 Tập 2

Soạn bài Lễ rửa làng của người Lô Lô

Soạn bài Bản tin về hoa anh đào

Đánh giá

0

0 đánh giá