Nhan đề của văn bản đã gợi cho em những ấn tượng, suy nghĩ gì

3.4 K

Trả lời Câu 2 trang 82 sgk Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức chi tiết trong bài Thủy tiên tháng 1 hay nhất giúp học sinh dễ dàng chuẩn bị bài và soạn văn 7. Mời các bạn đón xem:

Soạn bài Thủy tiên tháng Một

Câu 2 trang 82 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Nhan đề của văn bản đã gợi cho em những ấn tượng, suy nghĩ gì? Chi tiết hoa thủy tiên nở đầu tháng Một có thể được xem là một chi tiết “đắt” hay không? Vì sao?

Lời giải:

- Nhan đề của văn bản gợi ấn tượng độc đáo, bởi nó là trải nghiệm, là những quan sát tinh tế của tác giả, thông qua đây người đọc sẽ thấy thú vị để tìm hiểu sâu hơn về văn bản

- Có thể xem chi tiết hoa thủy tiên nở đầu tháng Một là một chi tiết “đắt” vì:

+ Chi tiết đó đã gợi ý cho tác giả tìm được một nhan đề ấn tượng, làm nảy sinh nhiều suy đoán khác nhau về nội dung sẽ được triển khai

+ Khi viết văn bản, tác giả đã kết hợp nhuần nhuyễn việc trình bày những thông tin mang tính khoa học với việc nêu những quan sát và trải nghiệm của bản thân - điều khiến văn bản thực sự có sức hấp dẫn

+ Chi tiết mang tính điển hình, làm nổi bật được ý tưởng cơ bản: việc biến đổi khí hậu đã dẫn đến những quy luật bất thường trong đời sống của muôn loài

Xem thêm lời giải soạn văn lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Câu 1 trang 78 SGK Ngữ văn 7 tập 2: “Thời tiết bây giờ khó lường thật!” - Đó là lời nhận xét ta vẫn thường nghe. Em có cảm nhận gì về những lo lắng ẩn chứa trong đó?...

Câu 2 trang 78 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Qua quan sát trực tiếp hoặc qua tìm hiểu các nguồn thông tin, em đã biết được những thay đổi bất thường nào trong nhịp sinh trưởng và tập tính của một số loài sinh vật? Những thay đổi bất thường ấy đã gợi lên trong em cảm nhận, suy nghĩ gì?...

Câu 1 trang 80 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Tại sao có thể cho rằng người ta đã nhầm lẫn khi dùng thuật ngữ “sự nóng lên của Trái Đất”?...

Câu 2 trang 81 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Hiện tượng thời tiết cực đoan đang diễn ra thế nào trong thời điểm hiện nay?...

Câu 1 trang 82 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Hãy chọn trong văn bản một cụm từ có thể khái quát nội dung chính của vấn đề mà tác giả muốn trao đổi...

Câu 3 trang 82 SGK Ngữ văn 7 tập 2: “Sự bất thường của Trái Đất” đã được tác giả làm sáng tỏ qua những bằng chứng nào? Dựa vào trải nghiệm riêng của em, hãy bổ sung bằng chứng cho vấn đề này...

Câu 4 trang 82 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Theo em, trong văn bản, đoạn văn nào thể hiện mối quan hệ nhân quả giữa các sự kiện thuộc loại “sự biến đổi cực đoan của thời tiết”? Cho biết vì sao em xác định như vậy...

Câu 5 trang 82 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Hãy chỉ ra những dấu hiện chứng tỏ khi viết văn bản này, tác giả đã sử dụng nhiều tài liệu tham khảo cần thiết...

Câu 6 trang 82 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Tác giả đã đưa vào văn bản rất nhiều số liệu. Đó là những số liệu nào? Việc dẫn số liệu như vậy có ý nghĩa gì?...

Câu 7 trang 82 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Nêu lên điều có ý nghĩa nhất mà em thu nhận được sau khi đọc văn bản này...

Câu hỏi trang 82 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Hãy viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) trình bày hiểu biết và suy nghĩ của em về tác động của biến đổi khí hậu ở vùng miền em đang sống...

Xem thêm các bài soạn văn lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Soạn bài Củng cố mở rộng bài 8 lớp 7 trang 73

Soạn bài Thủy tiên tháng Một

Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 83 Tập 2

Soạn bài Lễ rửa làng của người Lô Lô

Soạn bài Bản tin về hoa anh đào

Đánh giá

0

0 đánh giá