Hãy dự đoán nếu đem các cây rong ở cốc A, B tiến hành thử với thuốc thử iodine thì kết quả sẽ như thế nào

726

Với giải Bài 24.10 trang 63 SBT Khoa học tự nhiên lớp 7 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 24: Thực hành chứng minh quang hợp ở cây xanh giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Khoa học tự nhiên 7. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Khoa học tự nhiên lớp 7 Bài 24: Thực hành chứng minh quang hợp ở cây xanh

Bài 24.10 trang 63 SBT Khoa học tự nhiên 7: Hãy dự đoán nếu đem các cây rong ở cốc A, B tiến hành thử với thuốc thử iodine thì kết quả sẽ như thế nào.

Lời giải:

Dự đoán kết quả nếu đem các cây rong ở cốc A, B tiến hành thử với thuốc thử iodine:

- Lá trong cốc A không có màu xanh tím đặc trưng: Để cốc A ở chỗ tối để cành rong ở cốc A không nhận được ánh sáng → Cành rong ở cốc A không tiến hành quang hợp được → Cành rong ở cốc A không tổng hợp được tinh bột → Lá trong cốc A không có màu xanh tím đặc trưng.

- Lá trong cốc B có màu xanh tím đặc trưng: Để cốc B ở chỗ sáng để cành rong ở cốc B nhận được ánh sáng → Cành rong ở cốc B tiến hành quang hợp được → Cành rong ở cốc B tổng hợp được tinh bột → Lá trong cốc B có màu xanh tím đặc trưng khi thử với thuốc thử iodine.

Xem thêm các bài giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 24.1 trang 62 SBT Khoa học tự nhiên 7: Vì sao phải dùng băng giấy đen để che phủ một phần của lá cây trên cả hai mặt?...

Bài 24.2 trang 62 SBT Khoa học tự nhiên 7: Sau khi tháo băng giấy đen ở lá thí nghiệm, một bạn đã tiến hành thử tinh bột có trong lá thí nghiệm qua các bước sau:...

Bài 24.3 trang 62 SBT Khoa học tự nhiên 7Trước khi che phủ một phần của lá, tại sao chúng ta phải để cây vào chỗ tối ít nhất hai ngày?...

Bài 24.4 trang 62 SBT Khoa học tự nhiên 7Có nên đun mẫu lá thí nghiệm trong cồn trực tiếp trên ngọn lửa không?...

Bài 24.5 trang 62 SBT Khoa học tự nhiên 7: Khi nhỏ vài giọt dung dịch iodine vào mẫu lá, tại sao phần lá không bịt băng giấy đen lại đổi màu?...

Bài 24.6 trang 63 SBT Khoa học tự nhiên 7: Việc đưa nhanh que diêm còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm nhằm mục đích...

Bài 24.7 trang 63 SBT Khoa học tự nhiên 7: Vì sao phải đặt một cốc vào chỗ tối, một cốc vào chỗ sáng (nơi có ánh nắng)?...

Bài 24.8 trang 63 SBT Khoa học tự nhiên 7Khi quang hợp, thực vật tạo ra những sản phẩm nào?...

Bài 24.9 trang 63 SBT Khoa học tự nhiên 7Vì sao chúng ta phải rót đầy nước vào trong hai ống nghiệm?...

Xem thêm các bài giải SBT Khoa học tự nhiên lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 23: Quang hợp ở thực vật

Bài 24: Thực hành chứng minh quang hợp ở cây xanh

Bài 25: Hô hấp tế bào

Bài 26: Thực hành về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt

Bài 27: Trao đổi khí ở sinh vật

Đánh giá

0

0 đánh giá