Chọn phát biểu sai khi mô tả từ phổ của một nam châm thẳng

1.8 K

Với giải Bài 19.5 trang 52 SBT Khoa học tự nhiên lớp 7 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 19: Từ trường giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Khoa học tự nhiên 7. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Khoa học tự nhiên lớp 7 Bài 19: Từ trường

Bài 19.5 trang 52 SBT Khoa học tự nhiên 7: Chọn phát biểu sai khi mô tả từ phổ của một nam châm thẳng.

A. Các mạt sắt xung quanh nam châm được sắp xếp thành những đường cong.

B. Các đường cong này nối từ cực này sang cực kia của thanh nam châm.

C. Các mạt sắt được sắp xếp dày hơn ở hai cực của nam châm.

D. Dùng mạt sắt hay mạt nhôm thì từ phổ đều có dạng như nhau.

Lời giải:

Đáp án đúng là: D

D sai vì nhôm không phải là vật liệu từ.

Xem thêm các bài giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 19.1 trang 52 SBT Khoa học tự nhiên 7Ta có thể quan sát từ phổ của một nam châm bằng cách rải các...

Bài 19.2 trang 52 SBT Khoa học tự nhiên 7: Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết sự tồn tại của từ trường?...

Bài 19.3 trang 52 SBT Khoa học tự nhiên 7: Chiều của đường sức từ của một thanh nam châm cho ta biết...

Bài 19.4 trang 52 SBT Khoa học tự nhiên 7: Đường sức từ của nam châm không có đặc điểm nào sau đây?...

Bài 19.6 trang 52 SBT Khoa học tự nhiên 7: Tại điểm nào (A, B, C, D) trên hình dưới đây, từ trường là mạnh nhất?...

Bài 19.7 trang 53 SBT Khoa học tự nhiên 7: Đề xuất một thí nghiệm chứng minh xung quanh dòng điện có từ trường....

Bài 19.8 trang 53 SBT Khoa học tự nhiên 7Hãy xác định cực của nam châm trong hình dưới đây....

Bài 19.9 trang 53 SBT Khoa học tự nhiên 7: Dùng một la bàn nhỏ (thường được gọi là la bàn mini, đường kính khoảng 2 cm), em hãy vẽ đường sức từ của nam châm chữ U....

Bài 19.10 trang 53 SBT Khoa học tự nhiên 7: Khi tạo ra hình ảnh từ phổ của nam châm, vì sao người ta không dùng các mạt thép mà dùng mạt sắt non?...

Xem thêm các bài giải SBT Khoa học tự nhiên lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 18: Nam châm

Bài 19: Từ trường

Bài 20: Từ trường Trái Đất - sử dụng la bàn

Bài 21: Nam châm điện

Bài 22: Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật

Đánh giá

0

0 đánh giá