Với giải Bài tập 5 trang 59 SBT Lịch sử 7 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 17: Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527) giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Sử 7. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Lịch sử 7 Bài 17: Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)
Bài tập 5 trang 59 SBT Lịch sử 7:
Đời vua Thái Tổ, Thái Tông
Thóc lúa đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn.
Hai câu ca trên cho biết vài nét điều gì về sự phát triển của nền kinh tế thời Lê Sơ nói chung và nông nghiệp nói riêng. Hãy chỉ ra nguyên nhân của sự phát triển đó.
Trả lời:
- Hai câu thơ cho thấy một đời sống kinh tế sung túc, no đủ (thóc lúa nhiều). Điều đó chứng tỏ nền kinh tế nói chung, nông nghiệp nói riêng thời Lê sơ rất phát triển.
- Nhà Lê sơ đã đề ra nhiều chính sách tiến bộ để phát triển sản xuất, đặc biệt là nông nghiệp (đặt các chức quan chuyên trách, thực hiện chính sách quân điền,...).
Xem thêm các lời giải sách bài tập Lịch sử 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 1.1: Vị vua đầu tiên của Vương triều Lê sơ là...
Câu 1.2: Bộ luật nào được ban hành dưới triều Lê sơ?...
Câu 1.3: Một số cửa khẩu như Vân Đồn (Quảng Ninh), Hội Thống (Hà Tĩnh), Tam Kỳ (Quảng Nam) là nơi...
Câu 1.4: Một số tác phẩm nổi tiếng của Nguyễn Trãi là...
Câu 1.5: Chính sách trên lĩnh vực tư tưởng, tôn giáo của nhà Lê sơ là...
Câu 1.6: Văn thơ chữ Nôm của Lê Thánh Tông được tập hợp lại trong tác phẩm...
Câu 1.8: Ai là người đã cho lập bia để ghi danh tiến sĩ tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội)?...
Câu 1.9: Nhận xét nào đúng nhất về tổ chức nhà nước thời Lê sơ?...
Bài tập 3 trang 58 SBT Lịch sử 7: Hãy xác định câu đúng (Đ) hoặc sai (S) về nội dung lịch sử...
Bài tập 1 trang 58 SBT Lịch sử 7: Hoàn thành sơ đồ tổ chức nhà nước thời Lê sơ (theo mẫu dưới đây)...
Xem thêm các bài giải SBT Lịch sử lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
Bài 15: Nước Đại Ngu thời Hồ (1400-1407)
Bài 16: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)
Bài 17: Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)
Bài 18: Vương quốc Chăm-pa và vùng đất Nam Bộ từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI