Với giải Bài tập 2 trang 55 SBT Lịch sử 7 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 16: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Sử 7. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Lịch sử 7 Bài 16: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)
Bài tập 2 trang 55 SBT Lịch sử 7: Hãy lập và hoàn thành bảng tóm tắt diễn biến chính (theo mẫu dưới đây) về hai trận đánh lớn góp phần quan trọng vào thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.
Trận Tốt Động - Chúc Động |
Trận Chi Lăng - Xương Giang |
|
|
Trả lời:
Trận Tốt Động - Chúc Động |
Trận Chi Lăng - Xương Giang |
- Tháng 10/1426, Vương Thông dẫn viện binh đến thành Đông Quan và mở cuộc tấn công vào quân chủ lực của nghĩa quân ở quanh thành. - 7/11/1426, quân Lam Sơn mai phục và chặn đánh quân Minh ở Tốt Động - Chúc Động. - Quân Minh thất bại nặng nề và bị vây hãm trong thành Đông Quan. |
- Tháng 10/1427, Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy 15 vạn viện binh theo hai đường Quảng Tây, Vân Nam tiến vào Đại Việt. - Quân Lam Sơn tổ chức phục kích rồi nhanh chóng giành thắng lợi tại Chi Lăng (Lạng Sơn) và Xương Giang (Bắc Giang). |
Xem thêm các lời giải sách bài tập Lịch sử 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 1.1: Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là gì?...
Câu 1.2: Nơi Lê Lợi chọn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa là...
Câu 1.3: Vì sao cuối năm 1424, Nguyễn Chích hiến kế cho nghĩa quân Lam Sơn đánh chiếm Nghệ An?...
Câu 1.4: Tháng 11 – 1426, nghĩa quân Lam Sơn đã mai phục và giành thắng lợi trước quân Minh ở đâu?...
Câu 1.5: Tại ải Chi Lăng (Lạng Sơn), nghĩa quân Lam Sơn đã phục kích và giết tướng Minh là...
Câu 1.6: Nguyên nhân quan trọng nhất quyết định sự thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là gì?...
Xem thêm các bài giải SBT Lịch sử lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
Bài 15: Nước Đại Ngu thời Hồ (1400-1407)
Bài 16: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)
Bài 17: Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)
Bài 18: Vương quốc Chăm-pa và vùng đất Nam Bộ từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI