Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất nặng nề, trong khi đó bướm trưởng thành

1.7 K

Với giải Bài 31.7 trang 68 SBT Khoa học tự nhiên lớp 7 Cánh diều chi tiết trong Bài 31: Sinh trưởng và phát triển ở động vật giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Khoa học tự nhiên 7. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Khoa học tự nhiên lớp 7 Bài 31: Sinh trưởng và phát triển ở động vật

Bài 31.7 trang 68 SBT Khoa học tự nhiên 7: Tại sao sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất nặng nề, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng?

Lời giải:

Sâu bướm phá hoại cây cối, mùa màng rất nặng nề, trong khi đó bướm trưởng thành thường không gây hại cho cây trồng vì:

- Sâu bướm ăn lá cây nhưng không có enzyme tiêu hóa cellulose nên tiêu hóa và hấp thụ thức ăn có hiệu quả thấp, vì vậy sâu phải ăn rất nhiều lá cây mới đáp ứng được nhu cầu chất dinh dưỡng cho cơ thể. Việc ăn lá cây của sâu bướm khiến cây cối bị tổn thương, gây ảnh hưởng nặng nề đến năng suất cây trồng.

- Hầu hết bướm trưởng thành sống bằng mật hoa, trong ống tiêu hóa chỉ có enzyme saccharase tiêu hóa đường saccharose. Việc hút mật hoa của bướm trưởng thành không gây hại cho cây trồng, thậm chí còn giúp ích cho việc thụ phấn của cây trồng.

Xem thêm các bài giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 31.1 trang 67 SBT Khoa học tự nhiên 7: Sinh trưởng ở động vật là...

Bài 31.2 trang 67 SBT Khoa học tự nhiên 7Các giai đoạn phát triển tuần tự sâu bướm là...

Bài 31.3 trang 67 SBT Khoa học tự nhiên 7Nhận định nào sau đây về sinh trưởng và phát triển ở động vật sai?...

Bài 31.4 trang 67 SBT Khoa học tự nhiên 7: Trình bày hai giai đoạn sinh trưởng và phát triển ở động vật (giai đoạn phôi và giai đoạn...

Bài 31.5 trang 67 SBT Khoa học tự nhiên 7: Vẽ chu trình sinh trưởng và phát triển của vịt, lợn và ếch. Nêu điểm giống nhau...

Bài 31.6 trang 67 SBT Khoa học tự nhiên 7: Quan sát chu trình sinh trưởng và phát triển của loài muỗi ở hình 31 và hoàn thành...

Bài 31.8 trang 68 SBT Khoa học tự nhiên 7: Để cải thiện chất lượng dân số Việt Nam, chúng ta cần làm gì?...

Bài 31.9 trang 68 SBT Khoa học tự nhiên 7Để tăng tuổi thọ, con người có thể thực hiện những biện pháp nào?...

Xem thêm các bài giải SBT Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 30: Sinh trưởng và phát triển ở thực vật

Bài 31: Sinh trưởng và phát triển ở động vật

Bài 32: Khái quát về sinh sản và sinh sản vô tính ở sinh vật

Bài 33: Sinh sản hữu tính ở sinh vật

Bài 34: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản và điều khiển sinh sản ở sinh vật

Đánh giá

0

0 đánh giá