20 câu Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 14 (Cánh diều) có đáp án 2024: Bảo vệ môi trường nuôi và nguồn lợi thủy sản

2.9 K

Tailieumoi.vn xin giới thiệu Trắc nghiệm Công nghệ lớp 7 Bài 14: Bảo vệ môi trường nuôi và nguồn lợi thủy sản sách Cánh diều. Bài viết gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm với đầy đủ các mức độ và có hướng dẫn giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn luyện kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm Công nghệ 7. Ngoài ra, bài viết còn có phần tóm tắt nội dung chính lý thuyết Bài 14: Bảo vệ môi trường nuôi và nguồn lợi thủy sản. Mời các bạn đón xem:

Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 14: Bảo vệ môi trường nuôi và nguồn lợi thủy sản

Phần 1. Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 14: Bảo vệ môi trường nuôi và nguồn lợi thủy sản

Câu 1. Có mấy biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản?

A. 1                                                           

B. 3

C. 5                                                            

D. 7

Đáp án: C

Giải thích:

Có 5 biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản:

1. Khai thác thủy sản hợp lí

2. Tái tạo nguồn lợi thủy sản

3. Bảo vệ đường di cư của các loài thủy sản

4. Bảo vệ môi trường sống của các loài thủy sản

5. Bảo vệ rừng ngập mặn, phát triển khu bảo tồn, biển, nội địa

Câu 2. Biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản đầu tiên là gì?

A. Khai thác thủy sản hợp lí

B. Tái tạo nguồn lợi thủy sản

C. Bảo vệ đường di cư của các loài thủy sản

D. Bảo vệ môi trường sống của các loài thủy sản

Đáp án: A

Giải thích:

Có 5 biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản:

1. Khai thác thủy sản hợp lí

2. Tái tạo nguồn lợi thủy sản

3. Bảo vệ đường di cư của các loài thủy sản

4. Bảo vệ môi trường sống của các loài thủy sản

5. Bảo vệ rừng ngập mặn, phát triển khu bảo tồn, biển, nội địa

Câu 3. Biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản thứ hai là gì?

A. Khai thác thủy sản hợp lí

B. Tái tạo nguồn lợi thủy sản

C. Bảo vệ đường di cư của các loài thủy sản

D. Bảo vệ môi trường sống của các loài thủy sản

Đáp án: B

Giải thích:

Có 5 biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản:

1. Khai thác thủy sản hợp lí

2. Tái tạo nguồn lợi thủy sản

3. Bảo vệ đường di cư của các loài thủy sản

4. Bảo vệ môi trường sống của các loài thủy sản

5. Bảo vệ rừng ngập mặn, phát triển khu bảo tồn, biển, nội địa

Câu 4. Biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản thứ ba là gì?

A. Khai thác thủy sản hợp lí

B. Tái tạo nguồn lợi thủy sản

C. Bảo vệ đường di cư của các loài thủy sản

D. Bảo vệ môi trường sống của các loài thủy sản

Đáp án: C

Giải thích:

Có 5 biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản:

1. Khai thác thủy sản hợp lí

2. Tái tạo nguồn lợi thủy sản

3. Bảo vệ đường di cư của các loài thủy sản

4. Bảo vệ môi trường sống của các loài thủy sản

5. Bảo vệ rừng ngập mặn, phát triển khu bảo tồn, biển, nội địa

Câu 5. Biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản thứ tư là gì?

A. Khai thác thủy sản hợp lí

B. Tái tạo nguồn lợi thủy sản

C. Bảo vệ đường di cư của các loài thủy sản

D. Bảo vệ môi trường sống của các loài thủy sản

Đáp án: D

Giải thích:

Có 5 biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản:

1. Khai thác thủy sản hợp lí

2. Tái tạo nguồn lợi thủy sản

3. Bảo vệ đường di cư của các loài thủy sản

4. Bảo vệ môi trường sống của các loài thủy sản

5. Bảo vệ rừng ngập mặn, phát triển khu bảo tồn, biển, nội địa

Câu 6. Nguồn gây ô nhiễm môi trường nuôi thủy sản là:

A. Chất thải của hoạt động sản xuất nông nghiệp

B. Hoạt động sản xuất công nghiệp

C. Nước thải sinh hoạt

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D

Giải thích:

Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nuôi thủy sản gồm: chất thải của hoạt động sản xuất nông nghiệp, hoạt động sản xuất công nghiệp, nước thải sinh hoạt, nước thải y tế, …

Câu 7. Có mấy biện pháp chính bảo vệ môi trường nuôi thủy sản?

A. 1                                                                     

B. 2

C. 3                                                                     

D. 4

Đáp án: B

Giải thích:

Có 2 biện pháp chính bảo vệ môi trường nuôi thủy sản:

+ Xử lí các nguồn nước thải

+ Kiểm soát môi trường nuôi thủy sản

Câu 8. Biện pháp để bảo vệ môi trường nuôi thủy sản là:

A. Xử lí các nguồn nước thải

B. Kiểm soát môi trường nuôi thủy sản

C. Cả A và B đều đúng

D. Đáp án khác

Đáp án: C

Giải thích:

Có 2 biện pháp chính bảo vệ môi trường nuôi thủy sản:

+ Xử lí các nguồn nước thải

+ Kiểm soát môi trường nuôi thủy sản

Câu 9. Nguồn lợi thủy sản có giá trị về:

A. Kinh tế

B. Khoa học

C. Du lịch

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D

Giải thích:

Nguồn lợi thủy sản bao gồm tất cả  các sinh vật trong nguồn nước tự nhiên có giá trị kinh tế, khoa học, du lịch, giải trí.

Câu 10. Nguyên nhân làm suy giảm nguồn lượi thủy sản là:

A. Khai thá thủy sản quá mức

B. Sử dụng ngư cụ cấm

C. Khai thác thủy sản mang tính hủy diệt

D. Cả 3 đáp án trên

Đáp án: D

Giải thích:

Nguyên nhân làm suy giảm nguồn lượi thủy sản là:

+ Khai thá thủy sản quá mức

+ Sử dụng ngư cụ cấm

+ Khai thác thủy sản mang tính hủy diệt

+ Xả thải gây ô nhiễm môi trường sống của các loài thủy sản

+ Chặn đường di cư của các loài thủy sản

Câu 11. Biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản thứ năm là gì?

A. Bảo vệ rừng ngập mặn, phát triển khu bảo tồn, biển, nội địa

B. Tái tạo nguồn lợi thủy sản

C. Bảo vệ đường di cư của các loài thủy sản

D. Bảo vệ môi trường sống của các loài thủy sản

Đáp án: A

Giải thích:

Có 5 biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản:

1. Khai thác thủy sản hợp lí

2. Tái tạo nguồn lợi thủy sản

3. Bảo vệ đường di cư của các loài thủy sản

4. Bảo vệ môi trường sống của các loài thủy sản

5. Bảo vệ rừng ngập mặn, phát triển khu bảo tồn, biển, nội địa

Câu 12. Biện pháp đầu tiên để kiểm soát môi trường nuôi thủy sản là:

A. Thực hiện chế độ ăn hợp lí

B. Sử dụng ao lắng

C. Sử dụng chế phẩm sinh học

D. Lọc sinh học

Đáp án: A

Giải thích:

Biện pháp để kiểm soát môi trường nuôi thủy sản là:

1. Thực hiện chế độ ăn hợp lí

2. Sử dụng ao lắng

3. Sử dụng chế phẩm sinh học

4. Lọc sinh học

5. Sử dụng thực vật thủy sinh

6. Sử dụng hóa chất

Câu 13. Biện pháp thứ hai để kiểm soát môi trường nuôi thủy sản là:

A. Thực hiện chế độ ăn hợp lí

B. Sử dụng ao lắng

C. Sử dụng chế phẩm sinh học

D. Lọc sinh học

Đáp án: B

Giải thích:

Biện pháp để kiểm soát môi trường nuôi thủy sản là:

1. Thực hiện chế độ ăn hợp lí

2. Sử dụng ao lắng

3. Sử dụng chế phẩm sinh học

4. Lọc sinh học

5. Sử dụng thực vật thủy sinh

6. Sử dụng hóa chất

Câu 14. Biện pháp thứ ba để kiểm soát môi trường nuôi thủy sản là:

A. Thực hiện chế độ ăn hợp lí

B. Sử dụng ao lắng

C. Sử dụng chế phẩm sinh học

D. Lọc sinh học

Đáp án: C

Giải thích:

Biện pháp để kiểm soát môi trường nuôi thủy sản là:

1. Thực hiện chế độ ăn hợp lí

2. Sử dụng ao lắng

3. Sử dụng chế phẩm sinh học

4. Lọc sinh học

5. Sử dụng thực vật thủy sinh

6. Sử dụng hóa chất

Câu 15. Biện pháp thứ tư để kiểm soát môi trường nuôi thủy sản là:

A. Thực hiện chế độ ăn hợp lí

B. Sử dụng ao lắng

C. Sử dụng chế phẩm sinh học

D. Lọc sinh học

Đáp án: D

Giải thích:

Biện pháp để kiểm soát môi trường nuôi thủy sản là:

1. Thực hiện chế độ ăn hợp lí

2. Sử dụng ao lắng

3. Sử dụng chế phẩm sinh học

4. Lọc sinh học

5. Sử dụng thực vật thủy sinh

6. Sử dụng hóa chất

Phần 2.  Lý thuyết Công nghệ 7 Bài 14: Bảo vệ môi trường nuôi và nguồn lợi thủy sản

1. Bảo vệ môi trường nuôi thuỷ sản

* Các nguồn gây ô nhiễm môi trường nuôi thủy sản:

- Chất thải của hoạt động sản xuất nông nghiệp

- Hoạt động sản xuất công nghiệp

- Nước thải sinh hoạt, y tế, …

* Biện pháp bảo vệ môi trường nuôi thủy sản

- Xử lí các nguồn nước thải

- Kiểm soát môi trường nuôi thủy sản

+ Thực hiện chế độ ăn hợp lí

+ Sử dụng ao lắng

+ Sử dụng chế phẩm sinh học

+ Lọc sinh học

+ Sử dụng thực vật thủy sinh

+ Sử dụng hóa chất

2. Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản

* Nguồn lợi thủy sản

- Nguyên nhân suy giảm:

+ Khai thác thủy sản quá mức

+ Sử dụng ngư cụ cấm

+ Khai thác thủy sản mang tính hủy diệt

+ Xả thải

- Hậu quả:

+ Ô nhiễm môi trường sống của thủy sản

+ Chặn đường di cư của thủy sản

* Các khu vực cần được bảo vệ

- Nơi tập trung các loài thủy sản và môi trường sống của chúng

- Khu vực tập trung sinh sản

- Khu vực tập trung con non sinh sống

- Đường di cư của các loài thủy sản

Lý thuyết Công Nghệ 7 Bài 14: Bảo vệ môi trường nuôi và nguồn lợi thuỷ sản - Cánh diều (ảnh 1)

* Biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản:

- Khai thác hợp lí thủy sản

- Tái tạo nguồn lợi thủy sản

- Bảo vệ đường di cư của các loài thủy sản

- Bảo vệ môi trường sống của các loài thủy sản

- Bảo vệ rừng ngập mặn, phát triển khu bảo tồn biển, khu bảo tồn nội địa.

Xem thêm các bài trắc nghiệm Công nghệ 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Trắc nghiệm Bài 11: Giới thiệu chung về nuôi trồng thủy sản

Trắc nghiệm Bài 12: Quy trình nuôi cá nước ngọt trong ao

Trắc nghiệm Bài 13: Quản lí môi trường ao nuôi và phòng, trị bệnh thủy sản

Trắc nghiệm Bài 14: Bảo vệ môi trường nuôi và nguồn lợi thủy sản

Trắc nghiệm Ôn tập Chủ đề 2: Chăn nuôi và thủy sản

Đánh giá

0

0 đánh giá