Ca(OH)2 + HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O | Ca(OH)2 ra Ca(NO3)2

1.2 K

Tailieumoi.vn xin giới thiệu phương trình Ca(OH)2 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + 2H2O gồm điều kiện phản ứng, cách thực hiện, hiện tượng phản ứng và một số bài tập liên quan giúp các em củng cố toàn bộ kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập về phương trình phản ứng hóa học của Canxi. Mời các bạn đón xem:

Phương trình Ca(OH)2 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + 2H2O

1. Phương trình phản ứng hóa học:

    Ca(OH)2 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + 2H2O

2. Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Canxi hidroxit tác dụng với axit nitric tạo thành muối canxi nitrat và nước.

3. Điều kiện phản ứng

- Không có

4. Tính chất hóa học

- Dung dịch Ca(OH)2 có có tính bazơ mạnh. Mang đầy đủ tính chất của bazơ:

Tác dụng với axit:

Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O

Tác dụng với muối:

Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3↓ + 2NaOH

Tác dụng với oxit axit:

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O

Chú ý: Khi sục từ từ khí CO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2 thì

    + Ban đầu dung dịch vẩn đục:

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O

    + Sau đó kết tủa tan dần và dung dịch trong suốt:

CO2 + H2O + CaCO3 → Ca(HCO3)2

5. Cách thực hiện phản ứng

- Cho dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch axit HNO3

6. Bạn có biết

Tương tự như Ca(OH)2, các bazơ khác cũng tác dụng với dung dịch axit nitric tạo thành muối và nước

7. Bài tập liên quan

Ví dụ 1: Thành phần hóa học chính của thạch cao là:

A. CaCO3.    

B. Ca(NO3)2.    

C. CaSO4.    

D. Ca3(PO4)2.

Đáp án C

Ví dụ 2: Canxi có cấu tạo mạng tinh thể kiểu nào trong các kiểu mạng sau:

A. Lục phương.    B. Lập phương tâm khối.

C. Lập phương tâm diện.    D. Tứ diện đều.

Đáp án C

Ví dụ 3: Kim loại Ca được điều chế bằng phương pháp điện phân

A. nóng chảy Ca(OH)2.    

B. dung dịch CaCl2.

C. nóng chảy CaO.    

D. nóng chảy CaCl2.

Đáp án D

Hướng dẫn giải:

Phương pháp cơ bản điều chế canxi cũng như các kim loại kiềm thổ khác là điện phân nóng chảy muối của chúng.

Ví dụ 4: Cặp chất không xảy ra phản ứng là

A. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2.

B. dung dịch Ca(OH)2 và H2SO4.

C. K2O và H2O.

D. Na và dung dịch KCl.

Đáp án A

Ví dụ 5: Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

A. Al2O3, Ba(OH)2, Cu.

B. CuO, NaCl, CuS.

C. FeCl3, MgO, Ag.

D. CaCl2, Na2CO3, FeS.

Đáp án D

Ví dụ 6: Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:

A. HNO3, Ca(OH)2 và Na2SO4.

B. HNO3, Ca(OH)2 và KNO3.

C. HNO3, NaCl và Na2SO4.

D. NaCl, Na2SO4 và Ca(OH)2.

Đáp án A

Ví dụ 7: Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 là:

A. Ba(NO3)2, Mg(NO3)2, HCl, CO2, Na2CO3.

B. Mg(NO3)2, HCl, BaCO3, NaHCO3, Na2CO3.

C. NaHCO3, Na2CO3, Mg(NO3)2, Ba(NO3)2.

D. NaHCO3, Na2CO3, CO2, Mg(NO3)2, HCl.

Đáp án D

8. Một số phương trình phản ứng hoá học khác của Canxi và hợp chất:

Ca(OH)2 + 2H2S → 2H2O + Ca(HS)2

Ca(OH)2 + H2CO3 → CaCO3 ↓ + 2H2O

Ca(OH)2 + 2H3PO4 → Ca(H2PO4)2 ↓ + 2H2O

Ca(OH)2 + H3PO4 → 2H2O + CaHPO4

3Ca(OH)2 + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 ↓ + 6H2O

Ca(OH)2 + 2CH3COOH → (CH3COO)2Ca ↓ + 2H2O

Ca(OH)2 + CO → CaCO3 ↓ + H2 ↑

Đánh giá

0

0 đánh giá