Khi một người thổi sáo, tiếng sáo được tạo ra bởi sự dao động của cột không khí trong ống sáo

2.6 K

Với giải Bài 12.1 trang 37 SBT Khoa học tự nhiên lớp 7 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 12: Mô tả sóng âm giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Khoa học tự nhiên 7. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Khoa học tự nhiên lớp 7 Bài 12: Mô tả sóng âm

Bài 12.1 trang 37 SBT Khoa học tự nhiên 7Khi một người thổi sáo, tiếng sáo được tạo ra bởi sự dao động của

A. cột không khí trong ống sáo.

B. thành ống sáo.

C. các ngón tay của người thổi.

D. đôi môi của người thổi.

Lời giải:

Đáp án đúng là: A

Khi một người thổi sáo, tiếng sáo được tạo ra bởi sự dao động của cột không khí trong ống sáo.

Xem thêm các bài giải sách bài tập Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 12.2 trang 37 SBT Khoa học tự nhiên 7: Sóng âm không truyền được trong môi trường nào?...

Bài 12.3 trang 37 SBT Khoa học tự nhiên 7: Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về sóng âm?...

Bài 12.4 trang 37 SBT Khoa học tự nhiên 7: Môi trường nào sau đây truyền âm tốt nhất?...

Bài 12.5 trang 37 SBT Khoa học tự nhiên 7: Hãy chỉ ra bộ phận dao động chính của các nguồn âm dưới đây....

Bài 12.6 trang 37 SBT Khoa học tự nhiên 7: Nêu một số ví dụ chứng tỏ sóng âm lan truyền được trong...

Bài 12.7 trang 37 SBT Khoa học tự nhiên 7: Một thí nghiệm được bố trí như hình bên....

Bài 12.8 trang 38 SBT Khoa học tự nhiên 7Vì sao khi đi câu cá, những người có kinh nghiệm thường đi lại nhẹ nhàng và giữ im lặng?...

Bài 12.9 trang 38 SBT Khoa học tự nhiên 7: Một vụ nổ xảy ra trên mặt nước, gần bờ biển. Một người đang lặn ở dưới nước và một người đang ở trên bờ, cả hai người đều cách nơi xảy ra vụ nổ 1 km. Người nào nghe được tiếng nổ trước? Vì sao?...

Bài 12.10 trang 38 SBT Khoa học tự nhiên 7Hình dưới đây hướng dẫn cách chế tạo một “nhạc cụ” đơn giản từ các sợi dây chun (dây thun), một chiếc đũa và một hộp nhựa không nắp....

Xem thêm các bài giải SBT Khoa học tự nhiên lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 11: Tốc độ an toàn giao thông

Bài 12: Mô tả sóng âm

Bài 13: Độ to và độ cao của âm

Bài 14: Phản xạ âm

Bài 15: Ánh sáng, tia sáng

Đánh giá

0

0 đánh giá