Với giải Bài tập 1 trang 13, 14 SBT Lịch sử 7 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 3: Phong trào văn hóa Phục hưng và cải cách tôn giáo giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Sử 7. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Lịch sử 7 Bài 3: Phong trào văn hóa Phục hưng và cải cách tôn giáo
Bài tập 1 trang 13, 14 SBT Lịch sử 7: Hãy hoàn thành sơ đồ về phong trào Văn hoá Phục hưng và Cải cách tôn giáo (theo mẫu dưới đây).
Trả lời:
- Sơ đồ a) Phong trào Văn hóa Phục hưng
+ Quê hương: Italia
+ Thành tựu tiêu biểu: đạt nhiều thành tựu trên lĩnh vực: văn học, nghệ thuật, khoa học
+ Ý nghĩa: lên án gay gắt Giáo hội Thiên Chúa giáo và đả phá trật tự phong kiến; đề cao giá trị con người và tự do cá nhân, đề cao tinh thần dân tộc.
+ Tác động: là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hóa - tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến; mở đường cho văn hóa Tây Âu phát triển trong những thế kỉ sau.
- Sơ đồ b) Phong trào Cải cách tôn giáo
+ Quê hương: Đức, Thụy Sĩ
+ Thành tựu tiêu biểu: tư tưởng cải cách của Mác-tin Lu-thơ và Giăng Can-vanh
+ Ý nghĩa: lên án gay gắt Giáo hội Thiên Chúa giáo và đả phá trật tự phong kiến
+ Tác động: Thiên Chúa giáo phân hóa thành 2 giáo phái: tân giáo và cựu giáo; làm bùng lên cuộc Chiến tranh nông dân Đức; là một trong những cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hóa - tư tưởng của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến; mở đường cho văn hóa Tây Âu phát triển trong những thế kỉ sau.
Xem thêm các lời giải sách bài tập Lịch sử 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 1.3 trang 11 SBT Lịch sử 7: “Quê hương” của phong trào Văn hoá Phục hưng là...
Câu 1.4 trang 11 SBT Lịch sử 7: Ý nghĩa của phong trào Văn hoá Phục hưng là...
Xem thêm các bài giải SBT Lịch sử lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 2: Các cuộc phát kiến địa lí và sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu
Bài 3: Phong trào văn hóa Phục hưng và cải cách tôn giáo
Bài 4: Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX
Bài 5: Ấn Độ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX
Bài 6: Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI