Với giải Bài tập 4 trang 7 SBT Lịch sử 7 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Sử 7. Mời các bạn đón xem:
Giải SBT Lịch sử 7 Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu
Bài tập 4 trang 7 SBT Lịch sử 7: Tại sao nói: Thành thị ra đời góp phần xoá bỏ chế độ phong kiến phân quyền, xây dựng chế độ phong kiến tập quyền?
Trả lời:
- Cơ sở của chế độ phong kiến phân quyền chính là sự tồn tại biệt lập của các lãnh địa. Mỗi lãnh địa có hệ thống tiền tệ, đo lường, luật pháp riêng,... Mỗi lãnh chúa được ví như một “ông vua con”, thậm chí nhà vua cũng phải thừa nhận quyền “miễn trừ.
- Khi thành thị ra đời đã thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá phát triển mạnh hơn. Nền kinh tế này đòi hỏi phải có một thị trường thống nhất và rộng lớn hơn, hệ thống tiền tệ, đo lường, luật pháp cũng phải thống nhất,... Do đó, các thị dân ủng hộ nhà vua trong việc đấu tranh xoá bỏ chế độ phong kiến phân quyền, thống nhất quốc gia, hình thành chế độ phong kiến tập quyền.
Xem thêm các lời giải sách bài tập Lịch sử 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Câu 1.1 trang 4 SBT Lịch sử 7: Năm 476, đế quốc La Mã bị diệt vong đã đánh dấu...
Câu 1.4 trang 4 SBT Lịch sử 7: Đặc điểm nổi bật về kinh tế của lãnh địa phong kiến Tây Âu là gì?...
Câu 1.8 trang 5 SBT Lịch sử 7: Để thoát khỏi lãnh địa, một số thợ thủ công đã...
Câu 1.9 trang 5 SBT Lịch sử 7: Cư dân sống trong các thành thị trung đại Tây Âu chủ yếu là...
Bài tập 3 trang 6 SBT Lịch sử 7: Hãy xác định các câu sau đây đúng hoặc sai về nội dung lịch sử...
Bài tập 4 trang 6 SBT Lịch sử 7: Hãy xác định các ý trả lời đúng cho câu hỏi sau...
Xem thêm các bài giải SBT Lịch sử lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 1: Quá trình hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu
Bài 2: Các cuộc phát kiến địa lí và sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu
Bài 3: Phong trào văn hóa Phục hưng và cải cách tôn giáo
Bài 4: Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX
Bài 5: Ấn Độ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX