“Đẽo cày giữa đường” là một truyện ngụ ngôn nổi tiếng. Trong đó, nhân vật người thợ mộc với sự thiếu hiểu biết, không có chính kiến đã để lại nhiều ấn tượng.
Đầu tiên, người thợ mộc cũng có đức tính tốt, là một người có chí làm ăn. Anh ta sẵn sàng bỏ ra toàn bộ vốn liếng để mua gỗ về đẽo cày, mở được một cửa hàng ven vệ đường. Tuy nhiên, anh ta lại là người thiếu hiểu biết, không có chính kiến nên đã gặp phải thất bại. Mỗi khi nghe người khác đưa ra một ý kiến nào đó, người thợ mộc lại thay đổi theo ý kiến đó. Lần thứ nhất, anh ta nghe lời ông lão nên đẽo cày vừa cao, vừa to. Lần thứ hai, anh ta nhận thấy ý kiến của bác nông dân cũng hợp lí nên đẽo thấp và nhỏ hơn. Sau cùng, người thợ mộc vẫn chưa nhận ra sai lầm, tiếp tục nghe theo “Nghe được lãi nhiều, anh ta đem bao nhiêu gỗ còn lại đẽo tất cả loại cày để cho voi cày.”. Để rồi, anh ta đẽo ra vô vàn chiếc cày nhưng không bán được cái nào, vốn liếng thì dần cạn kiệt.
Như vậy, qua những chi tiết khắc họa hành động và suy nghĩ, ta thấy nhân vật này là kẻ không có chính kiến, lập trường vững vàng. Anh ta muốn làm giàu từ đôi bàn tay của mình nhưng chính việc thiếu hiểu biết đã dập tắt mong ước đó.
“Đẽo cày giữa đường” đã mang tới cho bạn đọc hình dung cụ thể về một kiểu người thường thấy trong xã hội, đó là thiếu hiểu biết nên dễ bị dao động, thay đổi.

Phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện Đẽo cày giữa đường - Mẫu 7
Truyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường” đã gửi gắm một bài học ý nghĩa trong cuộc sống. Nhân vật người thợ mộc trong truyện được xây dựng để gửi gắm bài học đó.
Nội dung của truyện kể về một người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày. Cửa hàng anh ta ở ngay bên vệ đường. Người qua, kẻ lại thường ghé vào xem anh ta đẽo cày. Mỗi người góp ý khác nhau, người thợ mộc liền nghe theo. Ngày qua tháng lại, chẳng có ai đến mua cày của anh ta. Cuối cùng, bao nhiêu gỗ của anh ta đẽo hỏng hết, cái thì bé quá, cái thì to quá. Tất cả vốn liếng đều đi đời nhà mà.
Đầu tiên, người thợ mộc trong truyện là một một người có chí lớn, ham làm giàu. Anh đã dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày. Tuy nhiên, cái chí lớn của anh ta lại không tương xứng với tầm hiểu biết. Vốn kiến thức hạn hẹp khiến cho anh ta trở thành người không có chính kiến. Bất cứ người nào góp ý, người thợ mộc cũng nghe theo mà không quan tâm chiếc cày được đẽo cần phải có những đặc điểm phù hợp với công việc sử dụng. Kết cục là bao nhiêu gỗ của anh ta đẽo hỏng hết, cái thì bé quá, cái thì to quá. Tất cả vốn liếng đều đi đời nhà mà.
Không chỉ thiếu kiến thức, người thợ mộc cũng thiếu bản lĩnh. Trước những lời góp ý, người thợ mộc không đủ bản lĩnh phản bác những điều sai mà điều góp ý nào cũng thấy phải. Hơn nữa, không phải lời góp ý nào cũng mang tính xây dựng, có những lời góp ý nhằm mục đích phá hoại. Nhưng người thợ mộc không nhìn nhận được điều đó, để rồi nhận lại hậu quả xấu.
Như vậy, với nhân vật người thợ mộc, truyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường” đã khái quát được đặc điểm của một kiểu người trong xã hội. Đó là những người thiếu hiểu biết, thiếu bản lĩnh nên dễ thay đổi chính kiến của mình và kết quả không được như ý muốn. Từ đó, truyện nhắc nhở mỗi người khi tiếp nhận những góp ý của người khác nhưng phải biết cân nhắc, chọn lọc được ý kiến phù hợp, đúng đắn.
Nhân vật người thợ mộc được xây dựng trong truyện đã gửi gắm được bài học giá trị đến mỗi người.
Phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện Đẽo cày giữa đường - Mẫu 8
Đến với truyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường”, người thợ mộc - nhân vật chính trong truyện được xây dựng để gửi gắm một bài học.
Truyện kể về nhân vật người thợ mộc đã dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày. Cửa hàng anh ta ở ngay bên vệ đường. Người qua, kẻ lại thường ghé vào xem anh ta đẽo cày. Một hôm, có ông cụ nói phải đẽo cày cho cao, cho to mới dễ cày. Người thợ mộc liền làm theo. Lại có bác nông dân ghé vào bảo phải đẽo cày thấp hơn, nhỏ hơn mới dễ cày. Người thợ mộc cũng cho là có lí. Thế rồi có người đến bảo ở miền núi người ta phá hoang toàn cày bằng voi, phải đẽo cày to gấp đôi, gấp ba kiểu gì cũng bán hết được nhiều lãi. Nghe vậy, người thợ mộc đem hết số gỗ còn lại đẽo thành loại cho voi cày. Ngày qua tháng lại, chẳng có ai đến mua cày của anh ta. Cuối cùng, bao nhiêu gỗ của anh ta đẽo hỏng hết, cái thì bé quá, cái thì to quá. Tất cả vốn liếng đều đi đời nhà mà.
Có thể thấy rằng, người thợ mộc cũng có đức tính tốt đẹp. Anh ta có chí lớn, mong muốn làm giàu và đã quyết tâm làm việc đó. Anh dùng hết vốn liếng của mình mua gỗ để làm nghề đẽo cày. Tuy nhiên, anh ta lại thiếu đi hiểu biết, bản lĩnh trong quá trình làm việc.
Ai góp ý, người thợ mộc cũng nghe theo mà không quan tâm đến chiếc cày cần phải đẽo ra sao cho phù hợp với mục đích sử dụng. Kết cục là bao nhiêu gỗ của anh ta đẽo hỏng hết, cái thì bé quá, cái thì to quá.
Bên cạnh đó, người thợ mộc còn thiếu bản lĩnh. Trước những lời góp ý, người thợ mộc đã không phản bác những điều sai mà điều góp ý nào cũng thấy phải. Hơn nữa, không phải lời góp ý nào cũng mang tính xây dựng, có những lời góp ý nhằm mục đích phá hoại. Nhưng người thợ mộc không nhìn nhận được điều đó, để rồi nhận lại hậu quả xấu. Rõ ràng, sự thiếu bản lĩnh này được xuất phát từ sự thiếu hiểu biết.
Không chỉ đúng đắn trong quá khứ, mà đến ngày nay câu chuyện này vẫn vẹn nguyên giá trị. Liên hệ với đối tượng học sinh, chúng ta cần có quan điểm riêng, tránh “gió chiều nào theo chiều ấy”. Mỗi người nếu không muốn “đẽo cày giữa đường”, cần phải nỗ lực học hỏi, trau dồi kiến thức. Chỉ có như thế, ta mới có một nền tảng vững vàng cho những suy nghĩ, quyết định của mình, từ đó mà sẽ không lung lay trước vô vàn ý kiến của người khác.
Nhân vật người thợ mộc trong truyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường” đã góp phần trong việc thể hiện nội dung gửi gắm qua câu chuyện.

Phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện Đẽo cày giữa đường - Mẫu 9
Trong truyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường”, nhân vật người thợ mộc là nhân vật chính, được xây dựng nhằm gửi gắm bài học quý giá.
Chuyện kể rằng có người thợ mộc dốc hết vốn để mua gỗ làm nghề đẽo cày. Cửa hàng của anh ta nằm ngay bên vệ đường. Nhiều người thường ghé vào xem. Có ông cụ nói rằng phải đẽo cày cho cao, cho to mới dễ cày. Người thợ mộc liền làm theo. Lại có bác nông dân ghé vào bảo phải đẽo cày thấp hơn, nhỏ hơn mới dễ cày. Người thợ mộc cũng cho là có lí. Một lần, một người đến nói với người thợ mộc, ở miền núi người ta phá hoang toàn cày bằng voi, phải đẽo cày to gấp đôi, gấp ba kiểu gì cũng bán hết được nhiều lãi. Người thợ mộc nghe được nhiều lãi, liền đem hết số gỗ còn lại đẽo thành loại cho voi cày. Chẳng có ai đến mua cày của anh ta. Tất cả vốn liếng của người thợ mộc đều mất hết.
Có thể thấy, người thợ mộc cũng có chí làm ăn. Anh ta đã dùng vốn liếng của bản thân để tự mở cửa hàng đẽo cày. Tuy nhiên, anh ta lại thiếu hiểu biết, không có chính kiến. Mỗi khi có người ghé vào cửa hàng, đưa ra một ý kiến nào đó, người thợ mộc đều cho lại phải, không biết suy xét đúng sai mà đã quyết định làm theo.
Lần đầu tiên, anh ta nghe lời ông lão nên đẽo cày vừa cao, vừa to. Lần thứ hai, anh ta nghe lời bác nông dân nên đẽo thấp và nhỏ hơn. Sau cùng, người thợ mộc vẫn chưa nhận ra sai lầm, tiếp tục nghe theo lời khuyên “Nghe được lãi nhiều, anh ta đem bao nhiêu gỗ còn lại đẽo tất cả loại cày để cho voi cày”. Rõ ràng, những ý kiến trên đều mang tính chủ quan, không biết có ý hay ý xấu. Nhưng người thợ mộc không chút nghi ngờ mà làm theo. Việc này xuất phát từ vốn kiến thức hạn hẹp, cũng như việc không có chính kiến.
Nhân vật người thợ mộc chủ yếu được khắc họa qua hành động, lời nói để làm nổi bật tính cách. Qua nhân vật này, tác giả cũng muốn gửi gắm bài học đến mỗi người.
“Đẽo cày giữa đường” là một thành ngữ quen thuộc, ý chỉ một kiểu người thường thấy trong xã hội, đó là thiếu hiểu biết nên dễ bị dao động, thay đổi. Nhân vật người thợ mộc được xây dựng trong truyện đã gửi gắm được bài học giá trị đến mỗi người.
Phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện Đẽo cày giữa đường - Mẫu 10
Một trong những truyện ngụ ngôn mà tôi cảm thấy yêu thích nhất là “Đẽo cày giữa đường”. Nổi bật trong truyện là nhân vật người thợ mộc được xây dựng với đặc điểm của một nhân vật trong truyện ngụ ngôn.
Nội dung của truyện kể về một người thợ mộc. Anh ta đã dốc hết vốn để mua gỗ làm nghề đẽo cày. Cửa hàng của anh ta nằm ngay bên vệ đường. Nhiều người thường ghé vào xem. Có ông cụ nói rằng phải đẽo cày cho cao, cho to mới dễ cày. Người thợ mộc liền làm theo. Lại có bác nông dân ghé vào bảo phải đẽo cày thấp hơn, nhỏ hơn mới dễ cày. Người thợ mộc cũng cho là có lí. Một lần, một người đến nói với người thợ mộc, ở miền núi người ta phá hoang toàn cày bằng voi, phải đẽo cày to gấp đôi, gấp ba kiểu gì cũng bán hết được nhiều lãi. Người thợ mộc nghe được nhiều lãi, liền đem hết số gỗ còn lại đẽo thành loại cho voi cày. Chẳng có ai đến mua cày của anh ta. Tất cả vốn liếng của người thợ mộc đều mất hết.
Ở đây, nhân vật người thợ mộc được xây dựng không có tên tuổi, lai lịch hay được miêu tả qua ngoại hình mà chủ yếu khắc họa qua hành động, ngôn ngữ. Từ đó, tác giả dân gian muốn làm nổi bật lên nét tính cách của người thợ mộc. Anh ta là một người không có chính kiến, thiếu hiểu biết. Bởi vậy dù người thợ mộc cũng có chí làm ăn, tự dùng vốn liếng của bản thân để tự mở cửa hàng đẽo cày. nhưng kết quả đạt được lại không như mong muốn. Mỗi khi có người ghé vào cửa hàng, đưa ra một ý kiến nào đó, người thợ mộc đều cho lại phải, không biết suy xét đúng sai mà đã quyết định làm theo.
Qua nhân vật người thợ mộc, tác giả dân gian cũng muốn đưa ra lời khuyên, khi làm việc gì cũng cần phải có chính kiến, nếu không sẽ gặp phải thất bại. Anh chàng thợ mộc trong truyện chỉ vì thiếu hiểu biết mà nghe theo lời khuyên của mọi người, đẽo ra những chiếc cày không thể sử dụng được. Cuối cùng, mọi vốn liếng, của cải đều “đi đời nhà ma”.
Có thể khẳng định rằng, nhân vật người thợ mộc đã được khắc họa trong truyện nhằm gửi gắm bài học giá trị cho mỗi người.

Phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện Đẽo cày giữa đường - Mẫu 11
Một trong những truyện ngụ ngôn quen thuộc là “Đẽo cày giữa đường”. Truyện gửi gắm bài học quý giá qua nhân vật người thợ mộc.
Nhân vật này không được khắc họa qua ngoại hình, mà chủ yếu qua hành động và lời nói để làm nổi bật tính cách. Từ đó, tác giả dân gian đã gửi gắm bài học rằng con người cần tin tưởng vào năng lực của bản thân, học cách chủ động và có chính kiến trong mọi công việc.
Người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày. Cửa hàng của anh ta nằm ngay bên vệ đường. Nhiều người thường ghé vào xem. Có ông cụ nói rằng phải đẽo cày cho cao, cho to mới dễ cày. Người thợ mộc liền làm theo. Lại có bác nông dân ghé vào bảo phải đẽo cày thấp hơn, nhỏ hơn mới dễ cày. Người thợ mộc cũng cho là có lí, rồi làm theo. Một lần, một người đến nói với người thợ mộc, ở miền núi người ta phá hoang toàn cày bằng voi, phải đẽo cày to gấp đôi, gấp ba kiểu gì cũng bán hết được nhiều lãi. Anh ta nghe được nhiều lãi, liền đem hết số gỗ còn lại đẽo thành loại cho voi cày. Kết quả là chẳng có ai đến mua, toàn bộ số cày cũng không dùng được. Vốn liếng của người thợ mộc đều đi đời nhà ma.
Trước hết, nhân vật này cũng có mặt tốt đẹp. Anh ta có chí lớn, mong muốn làm giàu và đã quyết tâm làm việc đó. Anh dùng hết vốn liếng của mình mua gỗ để làm nghề đẽo cày. Tuy nhiên, người thợ mộc lại thiếu hiểu biết, không có chính kiến. Ai góp ý, anh ta cũng làm theo. Anh ta không tự tin vào khả năng của bản thân, không chịu tìm tòi để rồi cuối cùng thất bại.
Trước lời góp ý của mọi người xung quanh, người thợ mộc biết phản biện mà chỉ biết nghe theo. Không phải lời góp ý nào cũng mang tính xây dựng, có những lời góp ý nhằm mục đích phá hoại. Nhưng người thợ mộc không nhìn nhận được điều đó, để rồi nhận lại hậu quả xấu.
Bài học rút ra vô cùng sâu sắc. Nếu không muốn như nhân vật người thợ mộc trong truyện “đẽo cày giữa đường”, chúng ta cần phải nỗ lực học hỏi, trau dồi kiến thức và có chính kiến riêng. Khi lắng nghe lời khuyên của người khác, cần biết cách chọn lọc thông tin, tránh gặp phải sai lầm.
Như vậy, nhân vật người thợ mộc trong truyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường” đã góp phần trong việc thể hiện nội dung gửi gắm qua câu chuyện.
Phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện Đẽo cày giữa đường - Mẫu 12
Có rất nhiều người ban đầu rất hăm hở bắt tay ngay vào việc thực hiện một mục tiêu hay kế hoạch nào đó nhưng do những tác động khách quan nhiều khi khiến họ chao đảo, lung lay, thay đổi lập trường, mất đi sự bền gan lập trí dẫn đến thất bại. Nói về vấn đề này, ông cha ta đã có câu chuyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường” để khuyên dạy chúng ta về sự kiên định, tin tưởng vào chính bản thân mình.
Câu chuyện kể về một anh nông dân, ban đầu ông ta hoàn toàn có thể hoàn thiện một cái cày theo ý muốn của mình nhưng vì không có chủ kiến, mỗi người đi qua góp ý và ai nói gì anh ta cũng làm theo, nghe theo sự phán xét của nhiều người nên cuối cùng cái cày ban đầu chỉ còn là một mẩu gỗ bé xíu không bán được, mất thời gian phí công sức lại bị thiên hạ chê cười. Thông qua câu chuyện ông cha ta muốn khuyên nhủ mọi người hãy giữ vững quan điểm lập trường kiên định bền gan bền trí để đạt được mục tiêu của chính mình, không giao động và lắng nghe ý kiến người khác một cách chọn lọc, có cân nhắc, có suy nghĩ đúng đắn.
Trong cuộc sống không phải lúc nào ta cũng nhận được sự giúp đỡ phù hợp. Vì vậy, mỗi người phải có chính kiến của mình. Giữ vững ý kiến quan điểm lập trường khác hoàn toàn với thái độ bảo thủ ngoan cố, không chịu tiếp thu cái đúng cho phù hợp với quy luật của xã hội dẫn đến sự thất bại. Mặc dù ta vẫn tiếp thu ý kiến của người khác nhưng phải biết chọn lọc để những ý kiến đó bổ trợ cho ý tưởng của mình chứ đừng để nó chi phối hay lấn át những lý tưởng của bản thân.
Một khi bạn đã có được chính kiến của mình thì vốn tri thức và bản lĩnh sẽ giúp bạn đạt được mục tiêu một cách dễ dàng mà không lo không biết rằng mình có đang trong tình trạng “đẽo cày giữa đường không?”. Tri thức là hiểu biết, trình độ và tầm nhìn chiến lược của vấn đề để khi quyết định rồi thì không phải thắng lợi bằng niềm tin mà phải có cơ sở chứng minh sẽ đạt thành quả tích cực. Bản lĩnh là biết nhận định đúng sai, tính logic của từng góp ý cảm nhận để chắt lọc thật chính xác những điều hay lẽ phải, không bị xu hướng hay ảnh hưởng khác tác động đến quyết định của mình. Nhưng một khi đã quyết định làm thì dám chịu trách nhiệm bản thân.
Câu chuyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường” đã đem đến bài học sâu sắc cho mỗi người chúng ta. Rằng mỗi người phải học cách chủ động và có chính kiến của minh trong bất cứ công việc nào đừng để những lời nói bên ngoài ảnh hưởng tới công việc mà bạn là người hiểu rõ nhất. Hãy luôn tin vào chính bản thân mình thành công sẽ chờ bạn ở cuối con đường.
Phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện Đẽo cày giữa đường - Mẫu 13
Truyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường” đã gửi gắm một bài học ý nghĩa trong cuộc sống. Nhân vật người thợ mộc trong truyện được xây dựng để gửi gắm bài học đó.
Nội dung của truyện kể về một người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày. Cửa hàng anh ta ở ngay bên vệ đường. Người qua, kẻ lại thường ghé vào xem anh ta đẽo cày. Mỗi người góp ý khác nhau, người thợ mộc liền nghe theo. Ngày qua tháng lại, chẳng có ai đến mua cày của anh ta. Cuối cùng, bao nhiêu gỗ của anh ta đẽo hỏng hết, cái thì bé quá, cái thì to quá. Tất cả vốn liếng đều đi đời nhà mà.
Đầu tiên, người thợ mộc trong truyện là một một người có chí lớn, ham làm giàu. Anh đã dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày. Tuy nhiên, cái chí lớn của anh ta lại không tương xứng với tầm hiểu biết. Vốn kiến thức hạn hẹp khiến cho anh ta trở thành người không có chính kiến. Bất cứ người nào góp ý, người thợ mộc cũng nghe theo mà không quan tâm chiếc cày được đẽo cần phải có những đặc điểm phù hợp với công việc sử dụng. Kết cục là bao nhiêu gỗ của anh ta đẽo hỏng hết, cái thì bé quá, cái thì to quá. Tất cả vốn liếng đều đi đời nhà mà.
Không chỉ thiếu kiến thức, người thợ mộc cũng thiếu bản lĩnh. Trước những lời góp ý, người thợ mộc không đủ bản lĩnh phản bác những điều sai mà điều góp ý nào cũng thấy phải. Hơn nữa, không phải lời góp ý nào cũng mang tính xây dựng, có những lời góp ý nhằm mục đích phá hoại. Nhưng người thợ mộc không nhìn nhận được điều đó, để rồi nhận lại hậu quả xấu.
Như vậy, với nhân vật người thợ mộc, truyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường” đã khái quát được đặc điểm của một kiểu người trong xã hội. Đó là những người thiếu hiểu biết, thiếu bản lĩnh nên dễ thay đổi chính kiến của mình và kết quả không được như ý muốn. Từ đó, truyện nhắc nhở mỗi người khi tiếp nhận những góp ý của người khác nhưng phải biết cân nhắc, chọn lọc được ý kiến phù hợp, đúng đắn.
Nhân vật người thợ mộc được xây dựng trong truyện đã gửi gắm được bài học giá trị đến mỗi người.
Phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện Đẽo cày giữa đường - Mẫu 14
Một trong những truyện ngụ ngôn quen thuộc là “Đẽo cày giữa đường”. Truyện gửi gắm bài học quý giá qua nhân vật người thợ mộc.
Nhân vật này không được khắc họa qua ngoại hình, mà chủ yếu qua hành động và lời nói để làm nổi bật tính cách. Từ đó, tác giả dân gian đã gửi gắm bài học rằng con người cần tin tưởng vào năng lực của bản thân, học cách chủ động và có chính kiến trong mọi công việc.
Người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày. Cửa hàng của anh ta nằm ngay bên vệ đường. Nhiều người thường ghé vào xem. Có ông cụ nói rằng phải đẽo cày cho cao, cho to mới dễ cày. Người thợ mộc liền làm theo. Lại có bác nông dân ghé vào bảo phải đẽo cày thấp hơn, nhỏ hơn mới dễ cày. Người thợ mộc cũng cho là có lí, rồi làm theo. Một lần, một người đến nói với người thợ mộc, ở miền núi người ta phá hoang toàn cày bằng voi, phải đẽo cày to gấp đôi, gấp ba kiểu gì cũng bán hết được nhiều lãi. Anh ta nghe được nhiều lãi, liền đem hết số gỗ còn lại đẽo thành loại cho voi cày. Kết quả là chẳng có ai đến mua, toàn bộ số cày cũng không dùng được. Vốn liếng của người thợ mộc đều đi đời nhà ma.
Trước hết, nhân vật này cũng có mặt tốt đẹp. Anh ta có chí lớn, mong muốn làm giàu và đã quyết tâm làm việc đó. Anh dùng hết vốn liếng của mình mua gỗ để làm nghề đẽo cày. Tuy nhiên, người thợ mộc lại thiếu hiểu biết, không có chính kiến. Ai góp ý, anh ta cũng làm theo. Anh ta không tự tin vào khả năng của bản thân, không chịu tìm tòi để rồi cuối cùng thất bại.
Trước lời góp ý của mọi người xung quanh, người thợ mộc biết phản biện mà chỉ biết nghe theo. Không phải lời góp ý nào cũng mang tính xây dựng, có những lời góp ý nhằm mục đích phá hoại. Nhưng người thợ mộc không nhìn nhận được điều đó, để rồi nhận lại hậu quả xấu.
Bài học rút ra vô cùng sâu sắc. Nếu không muốn như nhân vật người thợ mộc trong truyện “đẽo cày giữa đường”, chúng ta cần phải nỗ lực học hỏi, trau dồi kiến thức và có chính kiến riêng. Khi lắng nghe lời khuyên của người khác, cần biết cách chọn lọc thông tin, tránh gặp phải sai lầm.
Như vậy, nhân vật người thợ mộc trong truyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường” đã góp phần trong việc thể hiện nội dung gửi gắm qua câu chuyện.
Phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện Đẽo cày giữa đường - Mẫu 15
Nhắc tới truyện ngụ ngôn, chúng ta không thể nào bỏ qua câu chuyện quen thuộc “Đẽo cày giữa đường”. Nhân vật người thợ mộc với sự thiếu hiểu biết, không có chính kiến đã để lại nhiều ấn tượng cho bạn đọc.
Trước hết, người thợ mộc này là kẻ có ý chí. Anh ta sẵn sàng bỏ ra toàn bộ vốn liếng để mua gỗ về. Anh ta muốn dùng số gỗ đó để đẽo cày bên vệ đường. Cuối cùng, người thợ mộc cũng thực hiện được mong ước của mình.
Tuy nhiên, sự thiếu hiểu biết, thiếu kiến thức đã giết chết ý chí ở anh ta. Mỗi khi nghe người khác nhận xét, bàn luận, anh ta lại thay đổi theo lời nói đó. Lần thứ nhất, anh ta đẽo cày vừa cao, vừa to. Lần thứ hai, anh ta nhận thấy ý kiến của bác nông dân cũng hợp lí nên đẽo thấp và nhỏ hơn. Sau cùng, người thợ mộc vẫn chưa nhận ra sai lầm, tiếp tục nghe theo “Nghe được lãi nhiều, anh ta đem bao nhiêu gỗ còn lại đẽo tất cả loại cày để cho voi cày.”. Để rồi, anh ta đẽo ra vô vàn chiếc cày nhưng không bán được cái nào, vốn liếng thì dần cạn kiệt.
Như vậy, qua những chi tiết khắc họa hành động và suy nghĩ, ta thấy nhân vật này là kẻ không có chính kiến, lập trường vững vàng. Anh ta muốn làm giàu từ đôi bàn tay của mình nhưng chính việc thiếu hiểu biết đã dập tắt mong ước đó.
Bằng ngôn ngữ, hình ảnh thân thuộc, gần gũi, tình huống truyện đơn giản, tác giả dân gian đã sáng tạo nên một câu chuyện thú vị, dễ nhớ, dễ hiểu. Ngoài ra, nét độc đáo trong hình thức nghệ thuật còn đến từ việc khắc họa nhân vật thông qua hành động, suy nghĩ.
“Đẽo cày giữa đường” đã mang tới cho bạn đọc hình dung cụ thể về một kiểu người thường thấy trong xã hội: ít hiểu biết nên dễ bị dao động, thay đổi. Từ những việc làm của nhân vật người thợ mộc, em nhận thấy bản thân phải biết sống có chính kiến, biết suy nghĩ toàn diện mọi vấn đề.
Phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện Đẽo cày giữa đường - Mẫu 16
Một trong những truyện ngụ ngôn quen thuộc là “Đẽo cày giữa đường”. Truyện gửi gắm bài học quý giá qua nhân vật người thợ mộc.
Nhân vật này không được khắc họa qua ngoại hình, mà chủ yếu qua hành động và lời nói để làm nổi bật tính cách. Từ đó, tác giả dân gian đã gửi gắm bài học rằng con người cần tin tưởng vào năng lực của bản thân, học cách chủ động và có chính kiến trong mọi công việc.
Người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày. Cửa hàng của anh ta nằm ngay bên vệ đường. Nhiều người thường ghé vào xem. Có ông cụ nói rằng phải đẽo cày cho cao, cho to mới dễ cày. Người thợ mộc liền làm theo. Lại có bác nông dân ghé vào bảo phải đẽo cày thấp hơn, nhỏ hơn mới dễ cày. Người thợ mộc cũng cho là có lí, rồi làm theo. Một lần, một người đến nói với người thợ mộc, ở miền núi người ta phá hoang toàn cày bằng voi, phải đẽo cày to gấp đôi, gấp ba kiểu gì cũng bán hết được nhiều lãi. Anh ta nghe được nhiều lãi, liền đem hết số gỗ còn lại đẽo thành loại cho voi cày. Kết quả là chẳng có ai đến mua, toàn bộ số cày cũng không dùng được. Vốn liếng của người thợ mộc đều đi đời nhà ma.
Trước hết, nhân vật này cũng có mặt tốt đẹp. Anh ta có chí lớn, mong muốn làm giàu và đã quyết tâm làm việc đó. Anh dùng hết vốn liếng của mình mua gỗ để làm nghề đẽo cày. Tuy nhiên, người thợ mộc lại thiếu hiểu biết, không có chính kiến. Ai góp ý, anh ta cũng làm theo. Anh ta không tự tin vào khả năng của bản thân, không chịu tìm tòi để rồi cuối cùng thất bại.
Trước lời góp ý của mọi người xung quanh, người thợ mộc biết phản biện mà chỉ biết nghe theo. Không phải lời góp ý nào cũng mang tính xây dựng, có những lời góp ý nhằm mục đích phá hoại. Nhưng người thợ mộc không nhìn nhận được điều đó, để rồi nhận lại hậu quả xấu.
Bài học rút ra vô cùng sâu sắc. Nếu không muốn như nhân vật người thợ mộc trong truyện “đẽo cày giữa đường”, chúng ta cần phải nỗ lực học hỏi, trau dồi kiến thức và có chính kiến riêng. Khi lắng nghe lời khuyên của người khác, cần biết cách chọn lọc thông tin, tránh gặp phải sai lầm.
Như vậy, nhân vật người thợ mộc trong truyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường” đã góp phần trong việc thể hiện nội dung gửi gắm qua câu chuyện.
Phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện Đẽo cày giữa đường - Mẫu 17
Truyện ngụ ngôn thường gửi gắm nhiều bài học sâu sắc, trong đó có Đẽo cày giữa đường. Nổi bật trong truyện là nhân vật chính - người thợ mộc.
Nhân vật người thợ mộc chủ yếu được khắc họa qua lời nói, hành động cùng với suy nghĩ. Nười thợ mộc đã dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày. Cửa hàng ở ngay bên vệ đường. Người qua, kẻ lại thường ghé vào xem anh ta đẽo cày. Một hôm, có ông cụ nói phải đẽo cày cho cao, cho to mới dễ cày. Người thợ mộc liền làm theo. Lại có bác nông dân ghé vào bảo phải đẽo cày thấp hơn, nhỏ hơn mới dễ cày. Người thợ mộc cũng cho là có lí. Thế rồi có người đến bảo ở miền núi người ta phá hoang toàn cày bằng voi, phải đẽo cày to gấp đôi, gấp ba kiểu gì cũng bán hết được nhiều lãi. Nghe vậy, anh ta đem hết số gỗ còn lại đẽo thành loại cho voi cày. Ngày qua tháng lại, chẳng có ai đến mua cày. Cuối cùng, bao nhiêu gỗ của anh ta đẽo hỏng hết, cái thì bé quá, cái thì to quá. Tất cả vốn liếng đều đi đời nhà mà.
Trước tiên, người thợ mộc cũng có tính cách tốt đẹp. Anh ta biết tu chí làm ăn, mong muốn làm giàu và tự lập. Anh ta đã dùng vốn liếng của bản thân để tự mở cửa hàng đẽo cày. Tuy nhiên, người thợ mộc lại không có chính kiến riêng, thiếu đi hiểu biết nên mới dẫn đến thất bại. Người thợ mộc được khắc họa đại diện cho những người thiếu chính kiến, hiểu biết trong xã hội.
Bất cứ lời khuyên của người nào khi vào cửa hàng, người thợ mộc đều cho là đúng, không cần suy nghĩ, tính toán gì cả. Anh ta đều làm theo và cuối cùng nhận phải thất bại. Những ý kiến đóng góp đều chỉ mang tính chủ quan, không phù hợp với hoàn cảnh. Họ cũng không phải chuyên gia trong việc đẽo cày nên lời nói không đáng tin cậy. Nhưng người thợ mộc không chút nghi ngờ mà làm theo. Việc này xuất phát từ vốn kiến thức hạn hẹp, cũng như việc không có chính kiến của nhân vật này.
Tóm lại, qua nhân vật người thợ mộc, tác giả dân gian muốn gửi gắm bài học ý nghĩa đến mỗi người. Chúng ta cần tỉnh táo suy nghĩ, sống có chính kiến thì mới đạt được thành công.
Phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện Đẽo cày giữa đường - Mẫu 18
Ngụ ngôn là một thể loại văn học đã rất quen thuộc. Một trong những truyện ngụ ngôn mà tôi cảm thấy yêu thích là Đẽo cày giữa đường. Nhân vật chính trong truyện là người thợ mộc.
Nhân vật người thợ mộc không được xây dựng qua ngoại hình, mà chủ yếu được giới thiệu về hoàn cảnh, khắc họa qua lời nói và hành động. Nhân vật này không có tên gọi cụ thể, mà được gọi bằng “người thợ mộc” từ đó biết được nghề nghiệp của nhân vật.
Tình huống được xây dựng ở đây là người thợ mộc đã dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày. Cửa hàng anh ta ở ngay bên vệ đường. Người qua, kẻ lại thường ghé vào xem anh ta đẽo cày. Những người qua đường vào xem, nhưng không mua cày và góp ý. Và trước mỗi lời góp ý, người thợ mộc đều cho là đúng, rồi làm theo. Một ông cụ nói: “Phải đẽo cày cho cao, cho to thì mới dễ cày”; Người thợ mộc cho là phải liền đẽo cày vừa to, vừa cao. Một người nông dân nói: “Phải đẽo nhỏ hơn, thấp hơn thì mới dễ cày”. Anh ta cũng thấy có lí, liền đẽo cày vừa nhỏ, vừa thấp. Một người đến bảo “Ở miền núi, người ta phá hoang, cày toàn bằng voi, phải đẽo cày cho thật cao, thật to gấp đôi gấp ba thế này để voi cày được”. Người thợ mộc nghe nói được nhiều lãi, liền đem hết số gỗ còn lãi đẽo tất cả loại cày để cho voi cày.
Qua hành động trên, nhân vật này hiện lên là người thiếu chính kiến, gió chiều nào theo chiều ấy, không kiên trì mà dễ thay đổi, bỏ dở. Kết quả cuối cùng mà người thợ mộc nhận được là chẳng có ai đến mua cày của anh ta. Bao nhiêu gỗ của anh ta đẽo hỏng hết, cái thì bé quá, cái thì to quá. Còn tất cả vốn liếng đều đi đời nhà mà. Rõ ràng, người thợ mộc có khao khát lập nghiệp nhưng lại không có chính kiến.
Từ nhân vật này, tác giả dân gian muốn gửi gắm bài học rằng chúng ta hãy biết tin tưởng vào năng lực của bản thân, học cách chủ động và có chính kiến trong mọi công việc nào. Đồng thời, khi làm bất cứ việc gì, mỗi người cần tránh nghe theo lời nói từ bên ngoài, gây ảnh hưởng đến phán đoán của bản thân.
Nhân vật người thợ mộc được khắc họa tiêu biểu, gửi gắm được thông điệp ý nghĩa của truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường.
Phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện Đẽo cày giữa đường - Mẫu 19
Một trong những truyện ngụ ngôn mà tôi cảm thấy yêu thích nhất là “Đẽo cày giữa đường”. Nổi bật trong truyện là nhân vật người thợ mộc được xây dựng với đặc điểm của một nhân vật trong truyện ngụ ngôn.
Nội dung của truyện kể về một người thợ mộc. Anh ta đã dốc hết vốn để mua gỗ làm nghề đẽo cày. Cửa hàng của anh ta nằm ngay bên vệ đường. Nhiều người thường ghé vào xem. Có ông cụ nói rằng phải đẽo cày cho cao, cho to mới dễ cày. Người thợ mộc liền làm theo. Lại có bác nông dân ghé vào bảo phải đẽo cày thấp hơn, nhỏ hơn mới dễ cày. Người thợ mộc cũng cho là có lí. Một lần, một người đến nói với người thợ mộc, ở miền núi người ta phá hoang toàn cày bằng voi, phải đẽo cày to gấp đôi, gấp ba kiểu gì cũng bán hết được nhiều lãi. Người thợ mộc nghe được nhiều lãi, liền đem hết số gỗ còn lại đẽo thành loại cho voi cày. Chẳng có ai đến mua cày của anh ta. Tất cả vốn liếng của người thợ mộc đều mất hết.
Ở đây, nhân vật người thợ mộc được xây dựng không có tên tuổi, lai lịch hay được miêu tả qua ngoại hình mà chủ yếu khắc họa qua hành động, ngôn ngữ. Từ đó, tác giả dân gian muốn làm nổi bật lên nét tính cách của người thợ mộc. Anh ta là một người không có chính kiến, thiếu hiểu biết. Bởi vậy dù người thợ mộc cũng có chí làm ăn, tự dùng vốn liếng của bản thân để tự mở cửa hàng đẽo cày. nhưng kết quả đạt được lại không như mong muốn. Mỗi khi có người ghé vào cửa hàng, đưa ra một ý kiến nào đó, người thợ mộc đều cho lại phải, không biết suy xét đúng sai mà đã quyết định làm theo.
Qua nhân vật người thợ mộc, tác giả dân gian cũng muốn đưa ra lời khuyên, khi làm việc gì cũng cần phải có chính kiến, nếu không sẽ gặp phải thất bại. Anh chàng thợ mộc trong truyện chỉ vì thiếu hiểu biết mà nghe theo lời khuyên của mọi người, đẽo ra những chiếc cày không thể sử dụng được. Cuối cùng, mọi vốn liếng, của cải đều “đi đời nhà ma”.
Có thể khẳng định rằng, nhân vật người thợ mộc đã được khắc họa trong truyện nhằm gửi gắm bài học giá trị cho mỗi người.
Phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện Đẽo cày giữa đường - Mẫu 20
Truyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường” đã gửi gắm một bài học ý nghĩa trong cuộc sống. Nhân vật người thợ mộc trong truyện được xây dựng để gửi gắm bài học đó.
Nội dung của truyện kể về một người thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày. Cửa hàng anh ta ở ngay bên vệ đường. Người qua, kẻ lại thường ghé vào xem anh ta đẽo cày. Mỗi người góp ý khác nhau, người thợ mộc liền nghe theo. Ngày qua tháng lại, chẳng có ai đến mua cày của anh ta. Cuối cùng, bao nhiêu gỗ của anh ta đẽo hỏng hết, cái thì bé quá, cái thì to quá. Tất cả vốn liếng đều đi đời nhà mà.
Đầu tiên, người thợ mộc trong truyện là một một người có chí lớn, ham làm giàu. Anh đã dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày. Tuy nhiên, cái chí lớn của anh ta lại không tương xứng với tầm hiểu biết. Vốn kiến thức hạn hẹp khiến cho anh ta trở thành người không có chính kiến. Bất cứ người nào góp ý, người thợ mộc cũng nghe theo mà không quan tâm chiếc cày được đẽo cần phải có những đặc điểm phù hợp với công việc sử dụng. Kết cục là bao nhiêu gỗ của anh ta đẽo hỏng hết, cái thì bé quá, cái thì to quá. Tất cả vốn liếng đều đi đời nhà mà.
Không chỉ thiếu kiến thức, người thợ mộc cũng thiếu bản lĩnh. Trước những lời góp ý, người thợ mộc không đủ bản lĩnh phản bác những điều sai mà điều góp ý nào cũng thấy phải. Hơn nữa, không phải lời góp ý nào cũng mang tính xây dựng, có những lời góp ý nhằm mục đích phá hoại. Nhưng người thợ mộc không nhìn nhận được điều đó, để rồi nhận lại hậu quả xấu.
Như vậy, với nhân vật người thợ mộc, truyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường” đã khái quát được đặc điểm của một kiểu người trong xã hội. Đó là những người thiếu hiểu biết, thiếu bản lĩnh nên dễ thay đổi chính kiến của mình và kết quả không được như ý muốn. Từ đó, truyện nhắc nhở mỗi người khi tiếp nhận những góp ý của người khác nhưng phải biết cân nhắc, chọn lọc được ý kiến phù hợp, đúng đắn.
Nhân vật người thợ mộc được xây dựng trong truyện đã gửi gắm được bài học giá trị đến mỗi người.
Phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện Đẽo cày giữa đường - Mẫu 21
Đến với truyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường”, người thợ mộc - nhân vật chính trong truyện được xây dựng để gửi gắm một bài học.
Truyện kể về nhân vật người thợ mộc đã dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ để làm nghề đẽo cày. Cửa hàng anh ta ở ngay bên vệ đường. Người qua, kẻ lại thường ghé vào xem anh ta đẽo cày. Một hôm, có ông cụ nói phải đẽo cày cho cao, cho to mới dễ cày. Người thợ mộc liền làm theo. Lại có bác nông dân ghé vào bảo phải đẽo cày thấp hơn, nhỏ hơn mới dễ cày. Người thợ mộc cũng cho là có lí. Thế rồi có người đến bảo ở miền núi người ta phá hoang toàn cày bằng voi, phải đẽo cày to gấp đôi, gấp ba kiểu gì cũng bán hết được nhiều lãi. Nghe vậy, người thợ mộc đem hết số gỗ còn lại đẽo thành loại cho voi cày. Ngày qua tháng lại, chẳng có ai đến mua cày của anh ta. Cuối cùng, bao nhiêu gỗ của anh ta đẽo hỏng hết, cái thì bé quá, cái thì to quá. Tất cả vốn liếng đều đi đời nhà mà.
Có thể thấy rằng, người thợ mộc cũng có đức tính tốt đẹp. Anh ta có chí lớn, mong muốn làm giàu và đã quyết tâm làm việc đó. Anh dùng hết vốn liếng của mình mua gỗ để làm nghề đẽo cày. Tuy nhiên, anh ta lại thiếu đi hiểu biết, bản lĩnh trong quá trình làm việc.
Ai góp ý, người thợ mộc cũng nghe theo mà không quan tâm đến chiếc cày cần phải đẽo ra sao cho phù hợp với mục đích sử dụng. Kết cục là bao nhiêu gỗ của anh ta đẽo hỏng hết, cái thì bé quá, cái thì to quá.
Bên cạnh đó, người thợ mộc còn thiếu bản lĩnh. Trước những lời góp ý, người thợ mộc đã không phản bác những điều sai mà điều góp ý nào cũng thấy phải. Hơn nữa, không phải lời góp ý nào cũng mang tính xây dựng, có những lời góp ý nhằm mục đích phá hoại. Nhưng người thợ mộc không nhìn nhận được điều đó, để rồi nhận lại hậu quả xấu. Rõ ràng, sự thiếu bản lĩnh này được xuất phát từ sự thiếu hiểu biết.
Không chỉ đúng đắn trong quá khứ, mà đến ngày nay câu chuyện này vẫn vẹn nguyên giá trị. Liên hệ với đối tượng học sinh, chúng ta cần có quan điểm riêng, tránh “gió chiều nào theo chiều ấy”. Mỗi người nếu không muốn “đẽo cày giữa đường”, cần phải nỗ lực học hỏi, trau dồi kiến thức. Chỉ có như thế, ta mới có một nền tảng vững vàng cho những suy nghĩ, quyết định của mình, từ đó mà sẽ không lung lay trước vô vàn ý kiến của người khác.
Nhân vật người thợ mộc trong truyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường” đã góp phần trong việc thể hiện nội dung gửi gắm qua câu chuyện.
Phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện Đẽo cày giữa đường - Mẫu 22
Trong cuộc sống, khi làm việc gì cũng cần phải có chính kiến, nếu không sẽ gặp phải thất bại. Và điều đó được gửi gắm qua nhân vật người thợ mộc trong truyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường”.
Chuyện kể rằng có người thợ mộc dốc hết vốn để mua gỗ làm nghề đẽo cày. Cửa hàng của anh ta nằm ngay bên vệ đường. Nhiều người thường ghé vào xem. Có ông cụ nói rằng phải đẽo cày cho cao, cho to mới dễ cày. Người thợ mộc liền làm theo. Lại có bác nông dân ghé vào bảo phải đẽo cày thấp hơn, nhỏ hơn mới dễ cày. Người thợ mộc cũng cho là có lí. Một lần, một người đến nói với người thợ mộc, ở miền núi người ta phá hoang toàn cày bằng voi, phải đẽo cày to gấp đôi, gấp ba kiểu gì cũng bán hết được nhiều lãi. Người thợ mộc nghe được nhiều lãi, liền đem hết số gỗ còn lại đẽo thành loại cho voi cày. Chẳng có ai đến mua cày của anh ta. Tất cả vốn liếng của người thợ mộc đều mất hết.
Từ truyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường” với nhân vật anh thợ mộc, chúng ta đã rút ra một bài học giá trị. Anh chàng thợ mộc trong truyện chỉ vì thiếu hiểu biết mà nghe theo lời khuyên của mọi người, đẽo ra những chiếc cày không thể sử dụng được. Cuối cùng, mọi vốn liếng, của cải đều “đi đời nhà ma”. Bài học ở đây là con người cần có chính kiến của bản thân, khi được góp ý cần suy nghĩ và xem xét, cần xác định được mục tiêu của bản thân.
Tóm lại, nhân vật người thợ mộc được xây dựng nhằm gửi gắm một bài học giá trị. Mỗi người hãy nhìn vào đó để không phạm phải sai lầm tương tự.
Phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện Đẽo cày giữa đường - Mẫu 23
“Đẽo cày giữa đường” là một truyện ngụ ngôn nổi tiếng. Trong đó, nhân vật người thợ mộc với sự thiếu hiểu biết, không có chính kiến đã để lại nhiều ấn tượng.
Đầu tiên, người thợ mộc cũng có đức tính tốt, là một người có chí làm ăn. Anh ta sẵn sàng bỏ ra toàn bộ vốn liếng để mua gỗ về đẽo cày, mở được một cửa hàng ven vệ đường. Tuy nhiên, anh ta lại là người thiếu hiểu biết, không có chính kiến nên đã gặp phải thất bại. Mỗi khi nghe người khác đưa ra một ý kiến nào đó, người thợ mộc lại thay đổi theo ý kiến đó. Lần thứ nhất, anh ta nghe lời ông lão nên đẽo cày vừa cao, vừa to. Lần thứ hai, anh ta nhận thấy ý kiến của bác nông dân cũng hợp lí nên đẽo thấp và nhỏ hơn. Sau cùng, người thợ mộc vẫn chưa nhận ra sai lầm, tiếp tục nghe theo “Nghe được lãi nhiều, anh ta đem bao nhiêu gỗ còn lại đẽo tất cả loại cày để cho voi cày.”. Để rồi, anh ta đẽo ra vô vàn chiếc cày nhưng không bán được cái nào, vốn liếng thì dần cạn kiệt.
Như vậy, qua những chi tiết khắc họa hành động và suy nghĩ, ta thấy nhân vật này là kẻ không có chính kiến, lập trường vững vàng. Anh ta muốn làm giàu từ đôi bàn tay của mình nhưng chính việc thiếu hiểu biết đã dập tắt mong ước đó.
“Đẽo cày giữa đường” đã mang tới cho bạn đọc hình dung cụ thể về một kiểu người thường thấy trong xã hội, đó là thiếu hiểu biết nên dễ bị dao động, thay đổi.
Phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện Đẽo cày giữa đường - Mẫu 24
Trong truyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường”, nhân vật người thợ mộc là nhân vật chính, được xây dựng nhằm gửi gắm bài học quý giá.
Chuyện kể rằng có người thợ mộc dốc hết vốn để mua gỗ làm nghề đẽo cày. Cửa hàng của anh ta nằm ngay bên vệ đường. Nhiều người thường ghé vào xem. Có ông cụ nói rằng phải đẽo cày cho cao, cho to mới dễ cày. Người thợ mộc liền làm theo. Lại có bác nông dân ghé vào bảo phải đẽo cày thấp hơn, nhỏ hơn mới dễ cày. Người thợ mộc cũng cho là có lí. Một lần, một người đến nói với người thợ mộc, ở miền núi người ta phá hoang toàn cày bằng voi, phải đẽo cày to gấp đôi, gấp ba kiểu gì cũng bán hết được nhiều lãi. Người thợ mộc nghe được nhiều lãi, liền đem hết số gỗ còn lại đẽo thành loại cho voi cày. Chẳng có ai đến mua cày của anh ta. Tất cả vốn liếng của người thợ mộc đều mất hết.
Có thể thấy, người thợ mộc cũng có chí làm ăn. Anh ta đã dùng vốn liếng của bản thân để tự mở cửa hàng đẽo cày. Tuy nhiên, anh ta lại thiếu hiểu biết, không có chính kiến. Mỗi khi có người ghé vào cửa hàng, đưa ra một ý kiến nào đó, người thợ mộc đều cho lại phải, không biết suy xét đúng sai mà đã quyết định làm theo.
Lần đầu tiên, anh ta nghe lời ông lão nên đẽo cày vừa cao, vừa to. Lần thứ hai, anh ta nghe lời bác nông dân nên đẽo thấp và nhỏ hơn. Sau cùng, người thợ mộc vẫn chưa nhận ra sai lầm, tiếp tục nghe theo lời khuyên “Nghe được lãi nhiều, anh ta đem bao nhiêu gỗ còn lại đẽo tất cả loại cày để cho voi cày”. Rõ ràng, những ý kiến trên đều mang tính chủ quan, không biết có ý hay ý xấu. Nhưng người thợ mộc không chút nghi ngờ mà làm theo. Việc này xuất phát từ vốn kiến thức hạn hẹp, cũng như việc không có chính kiến.
Nhân vật người thợ mộc chủ yếu được khắc họa qua hành động, lời nói để làm nổi bật tính cách. Qua nhân vật này, tác giả cũng muốn gửi gắm bài học đến mỗi người.
“Đẽo cày giữa đường” là một thành ngữ quen thuộc, ý chỉ một kiểu người thường thấy trong xã hội, đó là thiếu hiểu biết nên dễ bị dao động, thay đổi. Nhân vật người thợ mộc được xây dựng trong truyện đã gửi gắm được bài học giá trị đến mỗi người.