Trả lời Câu 4 trang 12 sgk Ngữ văn 7 Tập 2 Cánh diều chi tiết trong bài Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân hay nhất giúp học sinh dễ dàng chuẩn bị bài và soạn văn 7. Mời các bạn đón xem:
Soạn bài Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân
Câu 4 trang 12 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Tìm đọc truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng của Việt Nam, so sánh với truyện ngụ ngôn trên của Ê-dốp và nêu nhận xét của em.
Trả lời:
Truyện ngụ ngôn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng (Việt Nam) và truyện ngụ ngôn trên của Ê-dốp đều mượn các nhân vật là bộ phận trên cơ thể người để truyền tải thông điệp, bài học về tinh thần đoàn kết: Trong một tập thể, mỗi thành viên không thể sống tách biệt mà phải tôn trọng công sức, nương tựa, gắn bó với nhau để cùng tồn tại.
Tuy nhiên, trong khi Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng (Việt Nam) được viết dưới dạng văn xuôi thì Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân được viết dưới dạng thơ song thất lục bát.
Xem thêm lời giải soạn văn lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Câu 1 trang 11 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Lí do gì khiến các thành viên cơ thể phải họp bàn...
Câu 2 trang 12 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Kết quả cuối cùng thế nào?...
Câu 3 trang 12 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Khổ thơ cuối có phải là bài học của truyện hay không?...
Xem thêm các bài soạn văn lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 9, 10 tập 2
Soạn bài Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân
Soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội trang 12
Soạn bài Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật
Soạn bài Kể lại một truyện ngụ ngôn