Xác định biện pháp tu từ nói giảm - nói tránh trong những câu sau

4.4 K

Trả lời Câu 3 trang 10 sgk Ngữ văn 7 Tập 2 Cánh diều chi tiết trong bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 9, 10 tập 2 hay nhất giúp học sinh dễ dàng chuẩn bị bài và soạn văn 7. Mời các bạn đón xem:

Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 9, 10 tập 2

Câu 3 trang 10 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Xác định biện pháp tu từ nói giảm - nói tránh trong những câu sau. Cách nói giảm - nói tránh trong mỗi trường hợp đó biểu thị điều gì? Chỉ ra tác dụng của chúng

a)

Có người thợ dựng thành đồng

Đã yên nghỉ tận sông Hồng, mẹ ơi!

(Thu Bồn)

b)

Ông mất năm nao, ngày độc lập

Buồm cao đỏ sóng bỏng cờ sao

Bà “về” năm đói, làng treo lưới

Biển động: Hòn Mê, giặc bắn vào...

(Tố Hữu)

c) Năm ngoái, cụ Bọ Ngựa già yếu đã khuất núi. (Tô Hoài)

Trả lời:

Tác giả dùng các từ “yên nghỉ”, “mất”, “về”, “khuất núi” khi nói về cái chết để giảm nhẹ, tránh đi phần nào đau buồn.

Xem thêm lời giải soạn văn lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Câu 1 trang 9 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Xác định biện pháp tu từ nói quá trong những câu dưới đây. Cách nói quá trong mỗi trường hợp đó biểu thị điều gì? Chỉ ra tác dụng của chúng...

Câu 2 trang 10 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Tìm cách nói quá tương ứng với cách nói thông thường:...

Câu 4 trang 10 SGK Ngữ văn 7 tập 2: Viết một đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) về một chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm - nói tránh...

Xem thêm các bài soạn văn lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội trang 8, 9

Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 9, 10 tập 2

Soạn bài Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân

Soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội trang 12

Soạn bài Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật

Đánh giá

0

0 đánh giá