Tìm hiểu bài Bình Ngô đại cáo theo bố cục sau và tóm tắt nội dung cơ bản của từng phần

1.6 K

Trả lời Câu 1 trang 18 sgk Ngữ văn 10 Tập 2 Cánh diều chi tiết trong bài Đại cáo bình Ngô giúp học sinh dễ dàng chuẩn bị bài và soạn văn 10. Mời các bạn đón xem:

Soạn bài Đại cáo bình Ngô

Câu 1 trang 18 SGK Ngữ Văn 10 tập hai: Tìm hiểu bài Bình Ngô đại cáo theo bố cục sau và tóm tắt nội dung cơ bản của từng phần:

- Phần mở đầu (“Việc nhân nghĩa... chứng cớ còn ghi").

- Phần 2 (“Vừa rồi... Ai bảo thần nhân chịu được")

- Phần 3 (“Ta đây... Cũng là chưa thấy xưa nay")

- Phần kết (“Xã tắc từ đây... Ai nấy đều hay”).

Chỉ ra mối liên hệ giữa các phần trong tác phẩm này và cho biết: Bài Đại cáo viết về vấn đề gì?

Trả lời:

- Tóm tắt nội dung cơ bản từng phần:

+ Phần mở đầu (“Việc nhân nghĩa... chứng cớ còn ghi"): Phần đầu nói về tư tưởng nhân nghĩa.

+ Phần 2 (“Vừa rồi... Ai bảo thần nhân chịu được"): Phần hai soi chiếu lí luận vào thực tiễn.

+ Phần 3 (“Ta đây... Cũng là chưa thấy xưa nay"): Phần tiếp theo nói về diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn. Hình tượng người anh hùng Lê Lợi là người nông dân áo vải, chọn núi Lam Sơn để dấy nghĩa với lòng căm thù giặc sâu sắc, sục sôi cùng lí tưởng, hoài bão lớn lao và lòng người quyết tâm để thực hiện lí tưởng lớn.

+ Phần kết (“Xã tắc từ đây... Ai nấy đều hay”): Phần cuối cùng sử dụng những hình ảnh về tương lai đất nước nhấn mạnh niềm tin, ý chí: xã tắc từ đây vững bền, Giang sơn từ đây đổi mới.

=> Các phần trong tác phẩm này có mối liên hệ chặt chẽ, logic. Bài Đại cáo viết về vấn đề vạch tội ác của kẻ thù xâm lược, ca ngợi thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Xem thêm các bài giải Ngữ văn lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Câu 1 trang 11 SGK Ngữ Văn 10 tập hai: Chỉ ra luận đề và tác dụng của nghệ thuật đối trong các câu văn biền ngẫu.

Câu 2 trang 11 SGK Ngữ Văn 10 tập hai: Những tư tưởng, chân lí khách quan nào được khẳng định làm căn cứ triển khai toàn bộ nội dung bài Đại cáo?

Câu 3 trang 12 SGK Ngữ Văn 10 tập hai: Chú ý giọng điệu của đoạn cáo trạng và hệ thống hình ảnh, cách nêu chứng cứ để kết tội kẻ thù.

Câu 4 trang 13 SGK Ngữ Văn 10 tập hai: Chú ý việc tác giả hóa thân vào Lê Lợi để diễn tả nỗi lòng của lãnh tụ cuộc khởi nghĩa.

Câu 5 trang 14 SGK Ngữ Văn 10 tập hai: Nghĩa quân đã gặp những khó khăn nào và điều gì đã giúp họ vượt qua?

Câu 6 trang 14 SGK Ngữ Văn 10 tập hai: Nhịp điệu câu văn diễn tả cuộc chiến đấu và các chiến công ở đây có gì đặc biệt?

Câu 7 trang 15 SGK Ngữ Văn 10 tập hai: Cách thể hiện khí thế chiến thắng của quân ta và thất bại của quân Minh ở đây có gì khác với đoạn trước?

Câu 8 trang 16 SGK Ngữ Văn 10 tập hai: Tính chất hùng tráng, hào sảng của đoạn văn được thể hiện thế nào qua việc sử dụng hình ảnh, ngôn từ, nhịp điệu câu văn, cách so sánh, …?

Câu 9 trang 17 SGK Ngữ Văn 10 tập hai: Phần kết đã thể hiện tư tưởng, khát vọng gì của dân tộc và với một cảm xúc nghệ thuật như thế nào?

Câu 1 trang 18 SGK Ngữ Văn 10 tập hai: Tìm hiểu bài Bình Ngô đại cáo theo bố cục sau và tóm tắt nội dung cơ bản của từng phần:

Câu 2 trang 18 SGK Ngữ Văn 10 tập hai: Tư tưởng nổi bật được thể hiện xuyên suốt Bình Ngô đại cáo là gì? Hãy làm sáng tỏ tư tưởng ấy.

Câu 3 trang 18 SGK Ngữ Văn 10 tập hai: Chọn một đoạn tiêu biểu trong bài Đại cáo, phân tích để thấy được tác dụng của nghệ thuật lựa chọn hình ảnh, ngôn từ, nghệ thuật đối và nhịp điệu của câu văn biền ngẫu đã tạo nên âm hưởng của Bình Ngô đại cáo.

Câu 4 trang 18 SGK Ngữ Văn 10 tập hai: Hãy phân tích vai trò của yếu tố biểu cảm trong bài Đại cáo qua các dẫn chứng cụ thể.

Câu 5 trang 18 SGK Ngữ Văn 10 tập hai: Quan niệm về quốc gia, dân tộc được Nguyễn Trãi thể hiện trong bài Đại cáo như thế nào? Vì sao Bình Ngô đại cáo được coi là “bản tuyên ngôn độc lập thứ hai” của dân tộc?

Câu 6 trang 18 SGK Ngữ Văn 10 tập hai: Theo em, những bài học lịch sử nào được Nguyễn Trãi thể hiện trong Bình Ngô đại cáo? Bài học nào em thấy vẫn có ý nghĩa với ngày nay?

Câu 7 trang 18 SGK Ngữ Văn 10 tập hai: Vận dụng những hiểu biết về cuộc đời và thơ văn Nguyễn Trãi, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 – 12 dòng) triển khai ý chính sau đây: “Nguyễn Trãi không chỉ là người anh hùng đánh giặc mà còn là nhà thơ, nhà văn lớn của dân tộc”.

Xem thêm các bài giải Ngữ văn lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Soạn bài Nguyễn Trãi - cuộc đời và sự nghiệp

Soạn bài Đại cáo bình Ngô

Soạn bài Gương báu khuyên răn

Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 10 trang 20, 21 tập 2

Soạn bài Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội

Đánh giá

0

0 đánh giá