TOP 20 Đoạn văn bày tỏ suy nghĩ về bản án Huyện Trìa đưa ra 2024 SIÊU HAY

2.7 K

Tailieumoi.vn xin giới thiệu bài văn mẫu Đoạn văn bày tỏ suy nghĩ về bản án Huyện Trìa đưa ra Ngữ văn 10 Cánh diều, gồm dàn ý và các bài văn phân tích mẫu hay nhất giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo từ đó học cách viết văn hay hơn.

Đoạn văn bày tỏ suy nghĩ về bản án Huyện Trìa đưa ra

TOP 20 Đoạn văn bày tỏ suy nghĩ về bản án Huyện Trìa đưa ra 2024 SIÊU HAY (ảnh 1)

Đề bài: Hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 - 10 dòng) bày tỏ suy nghĩ của em về bản án mà Huyện Trìa đưa ra.

Đoạn văn bày tỏ suy nghĩ về bản án Huyện Trìa đưa ra - Mẫu 1

Trong đoạn trích "Xử kiện”, chúng ta chứng kiến một bản án vô lý và thiếu công bằng mà Huyện Trìa đưa ra. Việc kết tội vợ chồng Trùm Sò không dựa trên bằng chứng đáng tin cậy mà chỉ dựa vào lời nói và vẻ ngoài của Thị Hến. Dường như Huyện Trìa, dù là quan đứng đầu huyện và đại diện cho công lý, lại xử án theo bản năng của mình và để bị chi phối bởi những yếu tố không đáng tin cậy. Vấn đề này phản ánh một góc khuất của xã hội ngày xưa, khi quan có quyền lộng hành và thường xuyên lạm dụng quyền lực xử án theo ý thích của mình. Bản án của Huyện Trìa không được đưa ra một cách công bằng và chính xác, làm cho người đọc cảm thấy phẫn nộ về sự thiếu công lý và đạo đức trong hành vi của một quan chức. Sự phân biệt đối xử giữa Thị Hến và vợ chồng Trùm Sò trong cuộc xử kiện càng làm nổi bật những sai lầm và bất công trong quy trình xử án. Vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến là một tác phẩm nghệ thuật xuất sắc, không chỉ mang lại giải trí cho khán giả mà còn đi sâu vào cơ mật xã hội, vạch trần những vấn đề tồn tại từ lâu đối với xã hội cổ truyền. Những sai lầm và bất công trong cuộc xử kiện đóng vai trò như một gương phản chiếu, nhắc nhở chúng ta luôn đề cao công lý và đạo đức trong việc áp dụng quyền lực và giải quyết tranh chấp xã hội.

Đoạn văn bày tỏ suy nghĩ về bản án Huyện Trìa đưa ra - Mẫu 2

Vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến nói về cuộc xử kiện của một vị quan đứng đầu một huyện. Huyện Trìa đã đưa ra bản án cho vợ chồng Trùm Sò, tội hống hách ỷ phú gia để ăn hiếp quả phụ thân cô và xử phạt theo pháp công “Cứ lấy đúng pháp công / Tội cả chồng lẫn vợ”. Có thể thấy quan huyện xử phạt theo bản năng của người đàn ông về sắc dục chứ không phải vì tham lam tiền bạc, bản án theo đúng những gì đề ra, không thêm không bớt tội nhưng lại không công bằng Thị Hến thì được tha còn Trùm sò vừa bị phạt vừa không lấy lại được của cải đã mất. Qua đó, ta thấy được, đoạn Xử kiện đã tố cáo và phản ánh lên thói hư tật xấu của thời xưa, vì sắc dục mà mờ đi lí trí, công bằng công lí.

Đoạn văn bày tỏ suy nghĩ về bản án Huyện Trìa đưa ra - Mẫu 3

 Vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến nói về cuộc xử kiện của một vịa quan đứng đầu một huyện. Huyện Trìa đã đưa ra bản án cho vợ chồng Trùm Sò, tội hống hách ỷ phú gia để ăn hiếp quả phụ thân cô và xử phạt theo pháp công “ Cứ lấy đúng pháp công / Tội cả chồng lẫn vợ”. Có thế thấy quan huyện xử phạt theo bản năng của người đàn ông về sắc dục chứ không phải vì tham lam tiền bạc, bản án theo đúng những gì đề ra, không thêm không bớt tội nhưng lại không công bằng Thị Hến thì được tha còn Trùm sò vừa bị phạt vừa không lấy lại được của cải đã mất.

Đoạn văn bày tỏ suy nghĩ về bản án Huyện Trìa đưa ra - Mẫu 4

Vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến là một tác phẩm nghệ thuật truyền thống của dân tộc Việt Nam, mô tả cuộc xử kiện của một vị quan đứng đầu một huyện. Cuộc xử kiện này xoay quanh vấn đề tội ác của vợ chồng Trùm Sò, họ đã hống hách ỷ phú gia để ăn hiếp quả phụ thân cô và Huyện Trìa, người đứng đầu huyện, đã đưa ra bản án dựa trên pháp công truyền thống "Cứ lấy đúng pháp công / Tội cả chồng lẫn vợ". Tuy bản án này tuân theo những quy định và pháp luật đã được xây dựng từ trước đó, nhưng lại gợi lên nhiều suy nghĩ về công bằng và nhân đạo. Mặc dù Trùm Sò đã bị phạt, nhưng hình phạt đó lại không lấy lại được tài sản đã mất. Trong khi đó, Thị Hến, người đã có phần trong tội lỗi, lại được tha chỉ vì có nhan sắc. Chính sự khác biệt trong cách xử lý tội ác khiến nhân dân cảm thấy bất công và phẫn nộ. Vấn đề phức tạp của công lý và nhân đạo trong cuộc sống được tái hiện một cách độc đáo trong vở tuồng này. Quan điểm xử phạt dựa trên bản năng của đàn ông về sắc dục, cùng với sự thiếu thống nhất trong án phạt đã làm nổi bật vấn đề cơ bản về tính chất chung của công lý trong xã hội. Điều này thể hiện rõ ràng trong cảm xúc và hành động của nhân vật Huyện Trìa khi phải đưa ra quyết định chấp nhận hoặc từ chối bản án. Vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến không chỉ đơn thuần là một câu chuyện về xử kiện, mà còn là một tác phẩm nghệ thuật đậm chất văn hóa dân tộc, thể hiện tinh thần và nhân cách của con người Việt Nam. Từ đó, người ta có thể suy ngẫm về ý nghĩa sâu sắc của công bằng, nhân đạo, giữa lý trí và tình cảm trong việc đưa ra quyết định xử án.

TOP 20 Đoạn văn bày tỏ suy nghĩ về bản án Huyện Trìa đưa ra 2024 SIÊU HAY (ảnh 2)

Đoạn văn bày tỏ suy nghĩ về bản án Huyện Trìa đưa ra - Mẫu 5

Trong đoạn trích Xử kiện, ta bắt gặp bản án mà Huyện Trìa đưa ra vô cùng vô lí. Ông kết tội vợ chồng Trùm Sò không dựa trên những chứng cứ mà dựa vào việc vợ chồng họ ăn hiếp một quả phụ mà khép cho họ có tội. Qua đó, ta thấy Huyện Trìa dù là quan đứng đầu huyện, đại diện cho công lí nhưng lại xử án theo bản năng của mình và bị chi phối bởi lời nói và vẻ ngoài của Thị Hến. Từ đó ta thấy bản án của Huyện Trìa là bản án sai, không công bằng Thị Hến được trả tự do còn vợ chồng Trùm Sò thì vừa mất của cải, vửa phải gánh tội. Điều này phản ánh một góc khuất của xã hội ngày xưa khi quan có quyền lộng hành.

Đoạn văn bày tỏ suy nghĩ về bản án Huyện Trìa đưa ra - Mẫu 6

Trong trích đoạn Xử Kiện của vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến, chúng ta được chứng kiến cuộc xử kiện của một vị quan đứng đầu một huyện đối diện với một vụ án phức tạp và nặng nề. Huyện Trìa, người đảm nhiệm trọng trách này, đã phải đưa ra bản án cho vợ chồng Trùm Sò, hai người tội phạm bị kết tội hống hách ỷ phú gia để ăn hiếp quả phụ thân cô. Pháp công mà huyện Trìa áp dụng là "Cứ lấy đúng pháp công / Tội cả chồng lẫn vợ", quan điểm xử phạt dựa trên bản năng đàn ông về sắc dục. Tuy nhiên, dường như vấn đề không chỉ dừng lại ở việc xử lý tội ác, mà còn là câu hỏi về sự công bằng và lòng nhân đạo trong việc quan lại áp dụng pháp luật trong việc xử ánn. Mặc dù án phạt của huyện Trìa tuân theo quy định, nhưng nó không thể tránh khỏi những góc khuất không công bằng. Thị Hến, người cũng có liên quan đến vụ án, được tha còn Trùm Sò lại bị phạt và không lấy lại được tài sản đã mất. Điều này đưa ta đến suy ngẫm về những khía cạnh đen tối và phức tạp của quyết định xử phạt trong hệ thống pháp luật. 

Đoạn văn bày tỏ suy nghĩ về bản án Huyện Trìa đưa ra - Mẫu 7

Trích đoạn Xử Kiện trong vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến nói về cuộc xử kiện của một vịa quan đứng đầu một huyện. Huyện Trìa đã đưa ra bản án cho vợ chồng Trùm Sò, tội hống hách ỷ phú gia để ăn hiếp quả phụ thân cô và xử phạt theo pháp công “ Cứ lấy đúng pháp công / Tội cả chồng lẫn vợ”. Có thế thấy quan huyện xử phạt theo bản năng của người đàn ông về sắc dục chứ không phải vì tham lam tiền bạc, bản án theo đúng những gì đề ra, không thêm không bớt tội nhưng lại không công bằng Thị Hến thì được tha còn Trùm sò vừa bị phạt vừa không lấy lại được của cải đã mất.

Đoạn văn bày tỏ suy nghĩ về bản án Huyện Trìa đưa ra - Mẫu 8

Trong đoạn Xử Kiện trong vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến mô tả cuộc xử kiện của một quan huyện đứng đầu. Huyện Trìa đã đưa ra án phạt án rất nặng cho nhà Trùm Sò trong khi Thị Hến được tha, Trùm Sò không chỉ bị phạt mà còn không thể thu hồi được tài sản đã mất đi. Kẻ tham lam thì thả sức vơ vét, kẻ háo sắc cậy thế, cậy quyền. Chỉ có dân thường không tiền không quyền bị đàn áp, chèn ép. Qua đó, phê phán một xã hội bất công mà ở đó công lý sẽ đứng về nơi có sắc đẹp như thị Hến và quyền thế như quan huyện Trìa.

Đoạn văn bày tỏ suy nghĩ về bản án Huyện Trìa đưa ra - Mẫu 9

Trong vở tuồng Nghêu, Sò, Ốc, Hến kể về một vụ kiện tụng giữa gia đình nhà Trùm Sò với thị Hến được ông quan huyện là Huyện Trìa phán xét. Nhưng quan lại là kẻ ham mê tửu sắc, coi nhẹ việc công bằng hay lẽ phải. Đối với Trùm Sò là người bị hại mất tài sản lại bị phạt còn kết tội họ vì hành vi lợi dụng quyền lực để đè ép một người phụ nữ và trừng phạt theo quy tắc "Cứ lấy đúng pháp công / Tội cả chồng lẫn vợ". Thấy được sự bất công ngang trái ấy, tác phẩm như muốn phơi bày sự mục rữa thối nát của xã hội phong kiến. Phê phán những tham quan sông bóc lột trên mồ hôi nước mắt của nhân dân. 

Xem thêm lời giải soạn văn lớp 10 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Đánh giá

0

0 đánh giá