Quan sát Hình 1.2, thảo luận để nêu thế nào là cấp độ vi mô, vĩ mô

1.2 K

Với giải Câu hỏi 2 trang 6 Vật Lí lớp 10 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 1: Khái quát về môn Vật Lí giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Vật Lí 10. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Vật Lí lớp 10 Bài 1: Khái quát về môn Vật Lí

Câu hỏi 2 trang 6 Vật Lí 10: Quan sát Hình 1.2, thảo luận để nêu thế nào là cấp độ vi mô, vĩ mô.

Vật Lí 10 Bài 1: Làm quen với Vật lí | Giải Lí 10 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Phương pháp giải:

Quan sát hình và đưa ra nhận định

Lời giải:

- Cấp độ vi mô là cấp độ dùng để mô phỏng vật chất nhỏ bé

- Cấp độ vĩ mô là cấp độ dùng để mô phỏn tầm rộng lớn hay rất lớn của vật chất

Xem thêm lời giải bài tập Vật Lí 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Luyện tập trang 11 Vật Lí 10: Có ý kiến nhận định điện năng là thành tựu cốt lõi và huyết mạch của Vật lí cho nền văn minh của nhân loại. Hình 1.8 cho thấy các châu lục sáng rực về đêm. Trình bày quan điểm của em về nhận định này...

Vận dụng trang 11 Vật Lí 10: Tìm hiểu để viết bài thuyết trình ngắn về quá trình sản xuất, truyền tải và lợi ích của điện năng...

Bài 1 trang 11 Vật Lí 10: Vào đầu thế kỉ XX, J.J. Thomson (Tôm-xơn) đã đề xuất mô hình cấu tạo nguyên tử gồm các electron phân bố đều trong một khối điện dương kết cấu tựa như khối mây. Để kiểm chứng giải thuyết này, E. Rutherford (Rơ-dơ-pho) đã sử dụng tia anpha gồm các hạt mang điện dương bắn vào các nguyên tử kim loại vàng (Hình 1P.1). Kết quả của thí nghiệm đã bác bỏ giả thuyết của J.J. Thomson, đồng thời đã giúp khám phá ra hạt nhân nguyên tử. E. Rutherford đã vận dụng phương pháp nghiên cứu nào để nghiên cứu vấn đề này? Giải thích...

Bài 2 trang 11 Vật Lí 10: Tìm hiểu thực tế một số thiết bị vật lí dùng trong y tế để chuẩn đoán, đo lường và chữa bệnh...

Xem thêm các bài giải SGK Vật lí lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 1: Khái quát về môn Vật Lí

Bài 2: Vấn đề an toàn trong Vật lí

Bài 3: Đơn vị và sai số trong Vật lí

Bài 4: Chuyển động thẳng

Bài 5: Chuyển động tổng hợp

Đánh giá

0

0 đánh giá