Lý thuyết KHTN 9 Bài 3 (Chân trời sáng tạo 2024): Công và công suất

620

Với tóm tắt lý thuyết Khoa học tự nhiên lớp 9 Bài 3: Công và công suất sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết cùng với bài tập trắc nghiệm chọn lọc có đáp án giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn luyện để học tốt môn KHTN 9.

Khoa học tự nhiên 9 Bài 3: Công và công suất

A. Lý thuyết KHTN 9 Bài 3: Công và công suất

1. Công

Lập biểu thức công

- Công cơ học (Công) là số đo phần năng lượng mà vật nhận vào hoặc mất đi do tương tác với vật khác.

- Công A được xác định bởi biểu thức:

A = F.s

Trong đó:

F là lực tác dụng lên vật (N)

S là quãng đường dịch chuyển theo hướng của lực (m)

- Khi F = 1 N, s = 1 m thì A = 1 N. 1 m = 1 Nm

- Đơn vị: Jun (J) (1 J = 1 Nm)

1 kJ = 103 J

1 MJ = 106 J

1 BTU = 1055 J

1 cal = 4,186 J

1 kcal = 1000 cal = 4186 J

2. Công suất

Tìm hiểu công suất

- Công suất là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện công và được xác định bởi công thực hiện trong một đơn vị thời gian

P=At

Trong đó:

A là công thực hiện được (J)

t là thời gian thực hiện công (s)

- Đơn vị: Oát (W) 1W=1J1s

1 kW = 103 W

1 MW = 106 W

1 GW = 109 W

1 HP = 746 W

1 BTU/h = 0,293 W

Sơ đồ tư duy Công và công suất

B. Trắc nghiệm KHTN 9 Bài 3: Công và công suất

Đang cập nhật …

Xem thêm các bài tóm tắt lý thuyết KHTN lớp 9 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Đánh giá

0

0 đánh giá