Với giải Luyện tập 3 trang 128 KTPL 12 Cánh diều chi tiết trong Bài 16: Công pháp quốc tế về dân cư, lãnh thổ và biên giới quốc gia, Luật Biển quốc tế giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Giáo dục kinh tế Pháp luật 12. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập KTPL 12 Bài 16: Công pháp quốc tế về dân cư, lãnh thổ và biên giới quốc gia, Luật Biển quốc tế
Luyện tập 3 trang 128 KTPL 12: Ghana và Côte d'Ivoire (Bờ Biển Ngà) là hai nước có bờ biển liền kề nhau và bao quanh Vịnh Guinea ở Tây châu Phi. Khu vực biển cần phân định nằm ở Đại Tây Dương. Do có tranh chấp, hai nước đề nghị Toà án Quốc tế về Luật Biển tiến hành phân định biển trong vùng biển chồng lấn lãnh hải, đặc quyền kinh tế và thềm lục địa, bao gồm cả thềm lục địa vượt quá 200 hải lí.
Ghana và Côte d'Ivoire có hai bất đồng liên quan đến phương pháp phân định biển. Ghana yêu cầu áp dụng phương pháp đường trung tuyến trong khi Côte de’Ivoire yêu cầu áp dụng phương pháp đường phân giác. Trên cơ sở các nguyên tắc phân định biển là nguyên tắc đường trung tuyến, giải pháp công bằng, minh bạch, Toà án Quốc tế về Luật Biển đã quyết định áp dụng phương pháp đường trung tuyến cho phân định biển giữa Ghana và Côte d'Ivoire.
Trong trường hợp trên, Ghana và Côte d'Ivoire đã sử dụng nguyên tắc nào của pháp luật quốc tế trong việc giải quyết tranh chấp lãnh thổ trên biển?
Lời giải:
- Trong trường hợp trên, Ghana và Côte d’Ivoire đã sử dụng hai nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế sau:
+ Nguyên tắc hòa bình, giải quyết các tranh chấp quốc tế: Hai nước đã chọn cách giải quyết tranh chấp thông qua Tòa án Quốc tế về Luật Biển, một cơ chế giải quyết tranh chấp hoà bình, thay vì dùng vũ lực hay đe doạ dùng vũ lực.
+ Nguyên tắc tận tâm, thiện chí thực hiện cam kết quốc tế: Cả hai nước đều đã tuân thủ quyết định của Toà án Quốc tế về Luật Biển, thể hiện sự tận tâm và thiện chí trong việc thực hiện cam kết quốc tế.
- Ngoài ra, việc áp dụng phương pháp đường trung tuyến trong việc phân định biển giữa hai nước cũng phản ánh nguyên tắc bình đẳng về chủ quyền giữa các quốc gia, khi mà cả hai nước đều có quyền lực ngang nhau trong việc đàm phán và quyết định về ranh giới biển của mình.
Xem thêm lời giải bài tập Kinh tế Pháp luật lớp 12 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Mở đầu trang 114 KTPL 12: Em hiểu thế nào về dân cư, lãnh thổ đất liền và các vùng biển của Việt Nam?...
Câu hỏi trang 116 KTPL 12: Thành phần dân cư của một nước bao gồm những bộ phận nào?...
Câu hỏi trang 116 KTPL 12: Theo em, công dân nước sở tại và người nước ngoài có chế độ pháp lí giống và khác nhau như thế nào?...
Câu hỏi trang 116 KTPL 12: Những người nào là đối tượng được hưởng chế độ đối xử đặc biệt? Chế độ đối xử này khác với hai chế độ trên như thế nào?...
Câu hỏi trang 118 KTPL 12: Từ các thông tin trên: Em hãy cho biết, biên giới quốc gia được hình thành trên cơ sở nào....
Câu hỏi trang 118 KTPL 12: Từ các thông tin trên: Em hiểu thế nào là lãnh thổ và biên giới quốc gia?...
Câu hỏi trang 119 KTPL 12: Em hiểu thế nào là nội thủy?...
Câu hỏi trang 120 KTPL 12: Quốc gia ven biển và các quốc gia khác có quyền và nghĩa vụ gì trong nội thủy....
Câu hỏi trang 122 KTPL 12: Trong tình huống trên, theo em hành vi của tàu X dừng lại và chuyển xăng dầu buôn lậu trong lãnh hải nước P có phù hợp với Công ước về Luật Biển hay không? Cảnh sát biển nước P có thẩm quyền tài phán đối với tàu X của nước Ý không? Vì sao?...
Câu hỏi trang 122 KTPL 12: Em biết những quyền và nghĩa vụ nào của quốc gia ven biển và các quốc gia khác?...
Câu hỏi trang 123 KTPL 12: Vùng đặc quyền kinh tế của quốc gia ven biển được xác định như thế nào?...
Câu hỏi trang 124 KTPL 12: Hành vi đánh bắt cá của tàu thuyền nước ngoài trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam trong tình huống có phù hợp với Luật Biển quốc tế hay không? Vì sao?...
Câu hỏi trang 124 KTPL 12: Các lực lượng có thẩm quyền của Việt Nam có quyền xử phạt tàu thuyền nước ngoài đánh bắt cả trái phép trong vùng đặc quyền kinh tế của mình hay không? Giải thích vì sao...
Câu hỏi trang 124 KTPL 12: Từ các quy định của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển, em hãy cho biết quốc gia ven biển và các quốc gia khác có những quyền và nghĩa vụ gì trong vùng đặc quyền kinh tế....
Câu hỏi trang 125 KTPL 12: Thềm lục địa của quốc gia ven biển được xác định như thế nào?...
Câu hỏi trang 127 KTPL 12: Vì sao các hành động đơn phương khảo sát và khoan của Kenya không xâm phạm đến chủ quyền của Somalia trong lãnh hải và quyền chủ quyền của Somalia trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa?...
Câu hỏi trang 127 KTPL 12: Thế nào là thềm lục địa? Trong thềm lục địa quốc gia ven biển và các quốc gia khác có những quyền và nghĩa vụ gì?...
Luyện tập 1 trang 127 KTPL 12: Em hãy nhận xét các ý kiến dưới dây về vấn đề dân cư trong pháp luật quốc tế....
Luyện tập 2 trang 128 KTPL 12: Vịnh Thái Lan là một biển nửa kín, nằm ở phía Tây Nam Biển Đông, giới hạn bởi bờ biển của bốn nước: Việt Nam, Campuchia, Thái Lan và Malaysia. Tháng 9/1992, Việt Nam và Thái Lan bắt đầu tiến hành đàm phán phân định vùng biển giữa hai nước trên cơ sở Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982. Sau 9 vòng đàm phán, hai bên kết thúc đàm phán với việc kí Hiệp định về phân định ranh giới biển giữa hai nước vào ngày 09/8/1997, có hiệu lực kể từ ngày 26/02/1998. Theo Hiệp định, hai bên giải quyết dứt điểm cả vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa chồng lấn, theo đó Việt Nam hưởng 32,5% diện tích khu vực chồng lấn giữa hai nước....
Luyện tập 3 trang 128 KTPL 12: Ghana và Côte d'Ivoire (Bờ Biển Ngà) là hai nước có bờ biển liền kề nhau và bao quanh Vịnh Guinea ở Tây châu Phi. Khu vực biển cần phân định nằm ở Đại Tây Dương. Do có tranh chấp, hai nước đề nghị Toà án Quốc tế về Luật Biển tiến hành phân định biển trong vùng biển chồng lấn lãnh hải, đặc quyền kinh tế và thềm lục địa, bao gồm cả thềm lục địa vượt quá 200 hải lí....
Luyện tập 4 trang 128 KTPL 12: Ngày 20/7/1983, Việt Nam và Campuchia đã tiến hành kí kết Hiệp ước về nguyên tắc giải quyết vấn đề biên giới và Hiệp định về quy chế biên giới quốc gia, ngày 27/12/1985 hai nước kí Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia. Năm 1986, hai nước tiến hành phân giới, cắm mốc và trên thực tế đã triển khai cắm được 72 222 cột mốc, phân giới được 200km. Với tỉnh thần quyết tâm hoàn thành dứt điểm vấn đề biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia, năm 2005, hai nước đã tiếp tục phối hợp triển khai phân giới, cắm mốc, hoàn thành phân giới, cắm mốc đối với 1 045km đường biên giới, tương đương 84% khối lượng trên toàn tuyến; kí kết Hiệp ước bổ sung và Nghị định thư phân giới, cắm mốc biên giới trên đất liền năm 2019....
Luyện tập 5 trang 129 KTPL 12: Là quốc gia thành viên Công ước Luật Biển năm 1982, ngày 12/11/1982 Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra Tuyên bố về đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam, theo đó đường cơ sở Việt Nam là đường thẳng gãy khúc gồm 11 đoạn thẳng nối 12 điểm cơ sở từ điểm 0 nằm trên ranh giới phía Tây Nam của vùng nước lịch sử của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hoà Nhân dân Campuchia đến điểm All tại đảo Cồn Cỏ, tỉnh Bình Trị Thiên. Đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam là thống nhất, hoàn toàn phù hợp với Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982....
Luyện tập 5 trang 129 KTPL 12: Là quốc gia thành viên Công ước Luật Biển năm 1982, ngày 12/11/1982 Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra Tuyên bố về đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam, theo đó đường cơ sở Việt Nam là đường thẳng gãy khúc gồm 11 đoạn thẳng nối 12 điểm cơ sở từ điểm 0 nằm trên ranh giới phía Tây Nam của vùng nước lịch sử của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hoà Nhân dân Campuchia đến điểm All tại đảo Cồn Cỏ, tỉnh Bình Trị Thiên. Đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam là thống nhất, hoàn toàn phù hợp với Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982....
Luyện tập 6 trang 129 KTPL 12: Nước E nằm bên bờ biển Đen, có cảng biển quốc tế, tàu thuyền nước ngoài thường xuyên ra vào cảng, trong đó có tàu thương mại nước ngoài và tàu dân sự nước ngoài phi thương mại. Nước E cho phép tàu thương mại nước ngoài được ra vào cảng biển nước mình mà không phải xin phép. Cùng với tàu thương mại, vẫn thường có tàu nhà nước nước ngoài phi thương mại qua lại trong nội thuỷ, đôi khi đi vào cảng, phải xin phép nước E. Khi đi lại trong nội thuỷ của nước E, một số tàu thuyền của nước ngoài đã có hành vi buôn bán, bốc dỡ hàng trong nội thuỷ của nước E....
Luyện tập 6 trang 129 KTPL 12: Nước E nằm bên bờ biển Đen, có cảng biển quốc tế, tàu thuyền nước ngoài thường xuyên ra vào cảng, trong đó có tàu thương mại nước ngoài và tàu dân sự nước ngoài phi thương mại. Nước E cho phép tàu thương mại nước ngoài được ra vào cảng biển nước mình mà không phải xin phép. Cùng với tàu thương mại, vẫn thường có tàu nhà nước nước ngoài phi thương mại qua lại trong nội thuỷ, đôi khi đi vào cảng, phải xin phép nước E. Khi đi lại trong nội thuỷ của nước E, một số tàu thuyền của nước ngoài đã có hành vi buôn bán, bốc dỡ hàng trong nội thuỷ của nước E....
Luyện tập 7 trang 129 KTPL 12: Là quốc gia ven biển, Việt Nam có chủ quyền trong nội thuỷ và lãnh hải, có quyền chủ quyền trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của mình được xác định theo Công ước Luật Biển năm 1982 và Luật Biển Việt Nam năm 2012. Năm 2022, một nước ngoài đã đặt dàn khoan trong vùng đặc quyền kinh tế để thăm dò khoáng sản trong thềm lục địa của Việt Nam. Các lực lượng chấp pháp của Nhà nước Việt Nam đã thực thi nhiệm vụ, xua đuổi để nước ngoài đưa dàn khoan ra khỏi vùng biển của Việt Nam....
Luyện tập 7 trang 129 KTPL 12: Là quốc gia ven biển, Việt Nam có chủ quyền trong nội thuỷ và lãnh hải, có quyền chủ quyền trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của mình được xác định theo Công ước Luật Biển năm 1982 và Luật Biển Việt Nam năm 2012. Năm 2022, một nước ngoài đã đặt dàn khoan trong vùng đặc quyền kinh tế để thăm dò khoáng sản trong thềm lục địa của Việt Nam. Các lực lượng chấp pháp của Nhà nước Việt Nam đã thực thi nhiệm vụ, xua đuổi để nước ngoài đưa dàn khoan ra khỏi vùng biển của Việt Nam....
Vận dụng 1 trang 130 KTPL 12: Em hãy tìm hiểu về tình hình dân cư của Việt Nam và lập báo cáo thuyết trình về sản phẩm của mình....
Vận dụng 2 trang 130 KTPL 12: Em hãy viết bài có nội dung tuyên truyền quyền thực thi chủ quyền hoặc quyền chủ quyền của Việt Nam trên các vùng biển....
Xem thêm các bài giải bài tập Kinh tế Pháp luật lớp 12 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 12. Quyền và nghĩa vụ công dân trong bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ và đảm bảo an sinh xã hội
Bài 13. Quyền và nghĩa vụ công dân về bảo vệ di sản văn hoá
Bài 14. Quyền và nghĩa vụ công dân trong bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Bài 15. Những vấn đề chung về pháp luật quốc tế
Bài 16. Công pháp quốc tế về dân cư, lãnh thổ và biên giới quốc gia, Luật Biển quốc tế
Bài 17. Các nguyên tác cơ bản của Tổ chức Thương mại thế giới và hợp đồng thương mại quốc tế