Với giải Luyện tập 1 trang 112 KTPL 12 Cánh diều chi tiết trong Bài 15: Những vấn đề chung về pháp luật quốc tế giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Giáo dục kinh tế Pháp luật 12. Mời các bạn đón xem:
Giải bài tập KTPL 12 Bài 15: Những vấn đề chung về pháp luật quốc tế
Luyện tập 1 trang 112 KTPL 12: Em hãy nhận xét các ý kiến dưới đây về pháp luật quốc tế:
a. Pháp luật quốc tế do các quốc gia và các tổ chức quốc tế thoả thuận xây dựng nên.
b. Pháp luật quốc tế điều chỉnh các mối quan hệ giữa các quốc gia và các chủ thể khác của pháp luật quốc tế.
c. Pháp luật quốc tế quy định cả các vấn đề liên quan đến quan hệ giữa cá nhân, pháp nhân, tổ chức của các nước khác nhau.
d. Pháp luật quốc tế bao gồm chủ yếu là các điều ước quốc tế đa phương và song phương, ở phạm vi toàn cầu và khu vực.
Lời giải:
- Ý kiến a. Đúng, vì: chủ thể của pháp luật quốc tế là: các quốc gia và các tổ chức quốc tế.
- Ý kiến b. Đúng, vì: pháp luật quốc tế là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ của các chủ thể của pháp luật quốc tế trong mối quan hệ quốc tế.
- Ý kiến c. Sai, vì: chủ thể của pháp luật quốc tế là: các quốc gia và các tổ chức quốc tế.
- Ý kiến d. Đúng, vì: Pháp luật quốc tế bao gồm chủ yếu là các điều ước quốc tế đa phương và song phương. Các điều ước này có thể có phạm vi toàn cầu hoặc khu vực, tùy thuộc vào số lượng và địa lý của các bên tham gia. Ngoài ra, pháp luật quốc tế cũng bao gồm các nguyên tắc tổng quát được công nhận rộng rãi, cũng như thực hành quốc tế nhất quán mà các quốc gia tuân theo vì họ coi đó là nghĩa vụ pháp lý.
Xem thêm lời giải bài tập Kinh tế Pháp luật lớp 12 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Mở đầu trang 106 KTPL 12: Em hãy chia sẻ những hiểu biết của em về pháp luật quốc tế trong một lĩnh vực cụ thể....
Câu hỏi trang 106 KTPL 12: Em hiểu thế nào là pháp luật quốc tế?...
Câu hỏi trang 108 KTPL 12: Trong tình huống trên, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã căn cứ vào cơ sở nào để buộc quân đội của quốc gia A rút khỏi lãnh thổ quốc gia B? Điều đó thể hiện vai trò nào của pháp luật quốc tế?...
Câu hỏi trang 108 KTPL 12: Vai trò nào của pháp luật quốc tế được thể hiện trong tình huống và thông tin trên? Thể hiện như thế nào?...
Câu hỏi trang 110 KTPL 12: Thông tin và trường hợp trên nói về mối quan hệ nào giữa pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia? Mối quan hệ đó được biểu hiện như thế nào?...
Câu hỏi trang 110 KTPL 12: Em hãy nhận xét về mối quan hệ giữa pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia?...
Câu hỏi trang 111 KTPL 12: Trong tình huống trên, hai nước Campuchia và Thái Lan đã sử dụng nguyên tắc nào để giải quyết tranh chấp biên giới, lãnh thổ?...
Câu hỏi trang 111 KTPL 12: Em hiểu thế nào là các nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế?...
Luyện tập 1 trang 112 KTPL 12: Em hãy nhận xét các ý kiến dưới đây về pháp luật quốc tế:...
Luyện tập 2 trang 113 KTPL 12: Hai nước Australia và Timor Lester có mâu thuẫn, bất đồng trong việc phân định biển. Năm 2016, Timor Lester là nước đầu tiên trên thế giới căn cứ vào thủ tục hoà giải bắt buộc quy định trong các Điều 297 và 298 của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, yêu cầu Australia thực hiện thủ tục hoà giải để phân định ranh giới biển giữa hai nước theo quy định của Luật Biển quốc tế. Dựa trên các nguyên tắc cơ bản của pháp luật quốc tế và Công ước Luật Biển 1982, sau hai năm đàm phán hai nước đã đạt được thoả thuận phân định ranh giới biển cuối cùng vào ngày 06/3/2018....
Luyện tập 3 trang 113 KTPL 12: Năm 1979, một cuộc cách mạng nổi dậy ở Nicaragua thành công đưa Phong trào Sadino lên nắm quyền. Hoa Kỳ từ lâu đã chống đối Sadino, nên sau khi lực lượng Sadino lên nắm quyền, chính quyền Tổng thống Carter nhanh chóng hành động, ủng hộ tài chính cho phe đối lập để chống đối chính phủ của Phong trào Sadino ở Nicaragua. Khi ông Ronald Reagan làm Tổng thống, ông gia tăng hỗ trợ cho các nhóm Contras chống Sandino, thông qua ủng hộ tài chính, huấn luyện quân sự với âm mưu bạo động lật đổ chính phủ Sandino ở Nicaragua. Nicagua kiện Hoa Kỳ lên Toà án Công lí quốc tế. Năm 1986, Toà án Công lí quốc tế ra phán quyết, rằng Hoa Kỳ đã không tuân thủ trách nhiệm đối với pháp luật quốc tế là “Không dùng vũ trang chống lại một Nhà nước khác”, “Không can thiệp vào nội bộ nước khác”, “Không xâm phạm chủ quyền của nước khác”....
Luyện tập 4 trang 113 KTPL 12: Nước X và Y kí kết với nhau hiệp định đầu tư, theo đó nhà đầu tư của nước X và nước Y được hưởng những quyền lợi, ưu đãi và thực hiện những nghĩa vụ trên lãnh thổ của nhau như các nhà đầu tư trong nước minh, không có sự phân biệt đối xử nào. Tuy nhiên, nước X sau đó ban hành luật trái với hiệp định đã kí kết, trong đó hạn chế một số ưu đãi của nhà đầu tư nước Y trên lãnh thổ của mình....
Vận dụng trang 113 KTPL 12: Em hãy xây dựng một bài thuyết trình về một vai trò của pháp luật quốc tế....
Xem thêm các bài giải bài tập Kinh tế Pháp luật lớp 12 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 12. Quyền và nghĩa vụ công dân trong bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ và đảm bảo an sinh xã hội
Bài 13. Quyền và nghĩa vụ công dân về bảo vệ di sản văn hoá
Bài 14. Quyền và nghĩa vụ công dân trong bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Bài 15. Những vấn đề chung về pháp luật quốc tế
Bài 16. Công pháp quốc tế về dân cư, lãnh thổ và biên giới quốc gia, Luật Biển quốc tế
Bài 17. Các nguyên tác cơ bản của Tổ chức Thương mại thế giới và hợp đồng thương mại quốc tế