K2CO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O | K2CO3 ra KCl

1.4 K

Tailieumoi.vn xin giới thiệu phương trình K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2 + H2O gồm điều kiện phản ứng, cách thực hiện, hiện tượng phản ứng và một số bài tập liên quan giúp các em củng cố toàn bộ kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập về phương trình phản ứng hóa học của Kali. Mời các bạn đón xem:

Phương trình K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2 + H2O

1. Phương trình phản ứng hóa học:

    K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2 + H2O

2. Hiện tượng nhận biết phản ứng

- Có khí không màu thoát ra.

3. Điều kiện phản ứng

- điều kiện thường,

4. Tính chất hóa học

- Tác dụng vói axit mạnh hơn tạo ra muối mới

K2CO3 + 2CH3COOH → 2CH3COOK + CO2 + H2O

K2CO3 + H2SO4 → K2SO4 + CO2 + H2O

- Phản ứng với dung dịch kiềm tạo nên muối

K2CO3 + NaOH → Na2CO3 + KOH

- Tác dụng với dung dich muối để tạo ra muối mới bền vững hơn

K2CO3 + NaCl → KCl + Na2CO3

- Dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao để giải phóng khí cacbonic

K2CO3 → K2O + CO2

5. Cách thực hiện phản ứng

- Nhỏ HCl vào ống nghiệm chứa K2CO3.

6. Bạn có biết

- K2CO3 phản ứng với các axit như H2SO4, HBr… đều giải phóng khí.

7. Bài tập liên quan

Ví dụ 1: Nhỏ HCl vào ống nghiệm chứa K2CO3 thu được hiện tượng là

A. Có khí không màu thoát ra.

B. Có khí màu nâu đỏ thoát ra.

C. Có khí màu vàng lục, mùi xốc thoát ra.

D. Không có hiện tượng gì.

Hướng dẫn giải

K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2 + H2O

CO2: khí không màu

Đáp án A.

Ví dụ 2: Thể tích khí ở dktc thoát ra khi cho 13,8g K2CO3 phản ứng hoàn toàn với lượng dư HCl là

A. 1,12 lít.   

B. 2,24 lít.   

C. 3,36 lít.   

D. 4,48 lít.

Hướng dẫn giải

K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2 + H2O | Cân bằng phương trình hóa học

V = 0,1.22,4 = 2,24 lít.

Đáp án B.

Ví dụ 3: Cho 1,38g K2CO3 phản ứng hoàn toàn với lượng HCl, khối lượng muối có trong dung dịch thu được sau phản ứng là

A. 1,548 gam.   

B, 0,745 gam.   

C. 0,475 gam.   

D. 1,49 gam.

Hướng dẫn giải

K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2 + H2O | Cân bằng phương trình hóa học

Khối lượng muối = 0,02.74,5 = 1,49 gam.

Đáp án D.

Ví dụ 4: Dung dịch K2CO3 không phản ứng được với dung dịch

A. HCl

B. Ba(OH)2

C. BaCl2

D. NaHCO3 

Đáp án D

Ví dụ 5: Khi cho từ từ dung dịch K2CO3vào dung dịch H2SO4 khuấy đều, hiện tượng xảy ra là

A. xuất hiện chất khí bay ra ngay khi cho K2CO3 vào.

B. sau 1 thời gian thấy xuất hiện chất khí bay ra, dung dịch trong suốt.

C. không có khí thoát ra.

D. có khí thoát ra và xuất hiện kết tủa.

Đáp án A

Hướng dẫn giải

Khi cho từ từ dung dịch K2CO3 vào dung dịch H2SO4 khuấy đều, hiện tượng xảy ra là xuất hiện chất khí bay ra ngay khi cho K2CO3 vào

Ví dụ 6: Tính chất nào nêu dưới đây là sai khi nói về 2 muối KHCO3 và K2CO3?

A. Cả 2 đều dễ bị nhiệt phân

B. Cả 2 đều tác dụng với axit mạnh giải phóng khí CO2

C. Cả 2 đều bị thủy phân tạo môi trường kiềm

D. Chỉ có muối NaHCO3 tác dụng với dung dịch NaOH

Đáp án A

Hướng dẫn giải

Tính chất sai là cả 2 đều dễ bị nhiệt phân. KHCO3 dễ bị nhiệt phân còn Ka2CO3 thì không

Ví dụ 7: Khi cho kim loại K vào dung dịch CuSO4 thì sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây?

A. Ban đầu có xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan ra, dung dịch trong suốt.

B. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó xuất hiện kết tủa xanh.

C. Ban đầu có sủi bọt khí, sau đó có tạo kết tủa xanh, rồi kết tủa tan ra, dung dịch trong suốt.

D. Chỉ có sủi bọt khí.

Đáp án B

8. Một số phương trình phản ứng hóa học khác của Kali và hợp chất:

K2CO3 + 2HBr → 2KBr + CO2 + H2O

K2CO3 + H2SO4 → K2SO4 + CO2 + H2O

K2CO3 + 2HNO3 → 2KNO3 + CO2 + H2O

K2CO3 + Ba(OH)2 → 2KOH + BaCO3(↓)

K2CO3 + Ca(OH)2 → 2KOH + CaCO3(↓)

K2CO3 + CaCl2 → 2KCl + CaCO3(↓)

K2CO3 + BaCl2 → 2KCl + BaCO3(↓)

 

Đánh giá

0

0 đánh giá