Đồng vị phóng xạ (15_8)O sau khoảng thời gian 244 s có 75% số hạt nhân ban đầu đã bị phân rã thành hạt nhân khác

70

Với giải Câu hỏi 2 trang 108 Vật lí 12 Kết nối tri thức chi tiết trong Bài 23: Hiện tượng phóng xạ giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Vật lí 12. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Vật lí 12 Bài 23: Hiện tượng phóng xạ

Câu hỏi 2 trang 108 Vật Lí 12: Đồng vị phóng xạ 815O sau khoảng thời gian 244 s có 75% số hạt nhân ban đầu đã bị phân rã thành hạt nhân khác. Tính chu kì bán rã của 815O.

Lời giải:

Từ đề bài suy ra số hạt nhân còn lại bằng 25% số hạt nhân ban đầu.

N=N02tT25%N0=N02244TT=122s

Lý thuyết Định luật phóng xạ. Độ phóng xạ

1. Định luật phóng xạ

Số hạt nhân chất phóng xạ của một mẫu giảm theo quy luật hàm số mũ: N=N02tT=N0eλt

Lý thuyết Vật Lí 12 Kết nối tri thức Bài 23: Hiện tượng phóng xạ

2. Độ phóng xạ

Để đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ, người ta dùng đại lượng độ phóng xạ (hay hoạt độ phóng xạ), kí hiệu là H, có giá trị bằng số hạt nhân phân rã trong một giây.

Đơn vị độ phóng xạ là becoren (được lấy theo tên nhà bác học Becquerel), kí hiệu là Bq.

1 Bq = 1 phân rã/1 giây

Ngoài ra còn sử dụng đơn vị Ci: 1 Ci = 3,7.1010 Bq

Độ phóng xạ H được xác định bằng số hạt nhân chất phóng xạ phân rã trong một giây và liên hệ với hằng số phóng xạ và số hạt nhân chất phóng xạ trong mẫu theo công thức: H=λN.

Độ phóng xạ của một mẫu giảm theo quy luật hàm số mũ: H=H02tT=H0eλt.

 
Đánh giá

0

0 đánh giá