Ở các vùng đồng bằng, nước mặt thường có nhiều phù sa, cặn bẩn lơ lửng

68

Với giải bài tập Bài tập 3 trang 34 Chuyên đề học tập Hóa học lớp 12 Bài 5: Xử lí nước sinh hoạt chi tiết sách Chân trời sáng tạo giúp học sinh xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Chuyên đề Hóa 12. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập KHTN 12 Bài 5: Xử lí nước sinh hoạt

Bài tập 3 trang 34 Chuyên đề Hóa học 12: Ở các vùng đồng bằng, nước mặt thường có nhiều phù sa, cặn bẩn lơ lửng. Nêu các loại vật liệu có thể xử lí nguồn nước trên để phục vụ cho sinh hoạt.

Lời giải:

Ở các vùng đồng bằng, nước mặt thường có nhiều phù sa, cặn bẩn lơ người ta thường sử dụng cát để loại bỏ hầu hết chất rắn, cặn lơ lửng, làm giảm đáng kể độ đục của nước. Cát dùng để lọc nước có thể là cát đen, cát vàng, cát thạch anh và cát manganese.

 
Đánh giá

0

0 đánh giá