Giáo án Thực hành tiếng Việt lớp 9 trang 17 Tập 1 (Kết nối tri thức 2024)

Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý Thầy/Cô Giáo án Ngữ văn 9 Giáo án Thực hành tiếng Việt trang 17 Tập 1 sách Kết nối tri thức theo mẫu Giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp Giáo viên dễ dàng biên soạn giáo án Ngữ văn 9. Chúng tôi rất mong sẽ được thầy/cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quý báu của mình.

Chỉ từ 500k mua trọn bộ Giáo án Ngữ Văn 9 Kết nối tri thức bản word trình bày đẹp mắt, thiết kế hiện đại (chỉ từ 30k cho 1 bài Giáo án lẻ bất kì):

B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Giáo án Thực hành tiếng Việt lớp 9 trang 17 Tập 1

I. MỤC TIÊU

1. Mức độ/yêu cầu cần đạt:

- Nhận biết được điển tích, điển cố.

- Xác định và phân tích được tác dụng của điển tích, điển cố.

2. Năng lực

a. Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

b. Năng lực riêng biệt:

- Năng lực nhận diện điển tích, điển cố trong văn bản.

3. Phẩm chất:

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Chuẩn bị của GV

- Giáo án;

- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi;

- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;

- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà;

2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ văn 9, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

b. Nội dung: GV trình bày vấn đề.

c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

- GV tổ chức hoạt động tìm hiểu kiến thức.

- Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong văn bản truyện và cuộc sống, người ta thường được nghe kể về các điển tích, điển cố. Vậy điển tích điển cố là gì? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài ngày hôm nay, Thực hành tiếng Việt trang 17.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

a. Mục tiêu:

- Nhận biết được điển tích, điển cố.

- Xác định và phân tích được tác dụng của chúng.

b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi.

c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

* NV1:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV đặt câu hỏi:

+ Em hiểu từ điển tích là gì?

+ Em hiểu thế nào là điển cố?

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện nhiệm vụ

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trình bày sản phẩm thảo luận

- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức

-> Ghi lên bảng.

* Điển tích, điển cố

- Điển tích là câu chuyện trong sách xưa, được dẫn lại một cách cô đúc trong văn bản của các tác giả đời sau.

- Điển cố là sự việc hay câu chữ trong sách xưa, được dẫn lại trong văn bản của các tác giả đời sau.

- Những tích truyện, kinh sách, từ ngữ, lời thơ... khi đã thành điển tích, điển cố đều được xem là mẫu mực, giàu ý nghĩa, cho nên các tác giả thường sử dụng để gia tăng tính hàm súc, uyên bác, gợi liên tưởng phong phú cho người đọc. Điển tích, điển cố có quá trình hình thành và phát triển lâu dài, gắn với văn hoá, văn học của thời xa xưa. Do đó, để hiểu được ý nghĩa của điển tích, điển cố trong tác phẩm, người đọc cần tìm hiểu qua chú giải hoặc tra cứu tài liệu có liên quan.

Lưu ý: Điển tích, điển cố là hai khái niệm gần gũi nhau, sự phân biệt chỉ có tính tương đối. Vì thế, nhiều lúc điển tích, điển cố được gọi chung là điển.

* NV2:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS làm bài tập nhanh

Câu 1 (trang 17 sgk Ngữ văn lớp 9 Tập 1 – Kết nối tri thức):

Đọc lại các chú thích ở chân trang của văn bản Chuyện người con gái Nam Xương và cho biết những trường hợp sử dụng điển tích, điển cố. Nếu sách giáo khoa không giải thích, em có hiểu được ý nghĩa của các câu văn có sử dụng điển tích, điển cố đó không? Vì sao?

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện nhiệm vụ

- HS trình bày sản phẩm

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trình bày sản phẩm thảo luận

- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghi lên bảng.

Trả lời:

Câu 1 (trang 17 sgk Ngữ văn lớp 9 Tập 1 – Kết nối tri thức):

- Trường hợp sử dụng điển tích, điển cố là:

+ Trước khi Mị Nương gieo mình xuống sông Hoàng Giang: Ngọc Mị Nương, Cổ Ngu mĩ

+ Khi Phan Lang nói chuyện và khuyên Mị Nương trở về trần gian: Tào nga, Ngựa Hổ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam.

- Nếu không có sách giáo khoa, em sẽ không hiểu được ý nghĩa của các câu văn có sử dụng điển tích, điển cố. Vì đây là những câu chuyện dân gian có từ xa xưa.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

* NV1:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV đặt câu hỏi:

+ Em hiểu từ điển tích là gì?

+ Em hiểu thế nào là điển cố?

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện nhiệm vụ

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trình bày sản phẩm thảo luận

- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức

-> Ghi lên bảng.

* Điển tích, điển cố

- Điển tích là câu chuyện trong sách xưa, được dẫn lại một cách cô đúc trong văn bản của các tác giả đời sau.

- Điển cố là sự việc hay câu chữ trong sách xưa, được dẫn lại trong văn bản của các tác giả đời sau.

- Những tích truyện, kinh sách, từ ngữ, lời thơ... khi đã thành điển tích, điển cố đều được xem là mẫu mực, giàu ý nghĩa, cho nên các tác giả thường sử dụng để gia tăng tính hàm súc, uyên bác, gợi liên tưởng phong phú cho người đọc. Điển tích, điển cố có quá trình hình thành và phát triển lâu dài, gắn với văn hoá, văn học của thời xa xưa. Do đó, để hiểu được ý nghĩa của điển tích, điển cố trong tác phẩm, người đọc cần tìm hiểu qua chú giải hoặc tra cứu tài liệu có liên quan.

Lưu ý: Điển tích, điển cố là hai khái niệm gần gũi nhau, sự phân biệt chỉ có tính tương đối. Vì thế, nhiều lúc điển tích, điển cố được gọi chung là điển.

* NV2:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS làm bài tập nhanh

Câu 1 (trang 17 sgk Ngữ văn lớp 9 Tập 1 – Kết nối tri thức):

Đọc lại các chú thích ở chân trang của văn bản Chuyện người con gái Nam Xương và cho biết những trường hợp sử dụng điển tích, điển cố. Nếu sách giáo khoa không giải thích, em có hiểu được ý nghĩa của các câu văn có sử dụng điển tích, điển cố đó không? Vì sao?

Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện nhiệm vụ

- HS thực hiện nhiệm vụ

- HS trình bày sản phẩm

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- HS trình bày sản phẩm thảo luận

- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức → Ghi lên bảng.

Trả lời:

Câu 1 (trang 17 sgk Ngữ văn lớp 9 Tập 1 – Kết nối tri thức):

- Trường hợp sử dụng điển tích, điển cố là:

+ Trước khi Mị Nương gieo mình xuống sông Hoàng Giang: Ngọc Mị Nương, Cổ Ngu mĩ

+ Khi Phan Lang nói chuyện và khuyên Mị Nương trở về trần gian: Tào nga, Ngựa Hổ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành nam.

- Nếu không có sách giáo khoa, em sẽ không hiểu được ý nghĩa của các câu văn có sử dụng điển tích, điển cố. Vì đây là những câu chuyện dân gian có từ xa xưa.

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.

b. Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập.

c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS.

d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

* NV1:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV đặt câu hỏi:

Câu 2 (trang 17 sgk Ngữ văn lớp 9 Tập 1 – Kết nối tri thức):

Đọc các câu sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới:

- Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa, đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa.

- Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ.

- Nương tử nghĩa khác Tào Nga, hờn không Tinh Vệ mà phải ôm mối hận gieo mình xuống nước.

................................

................................

................................

Tài liệu có 20 trang, trên đây trình bày tóm tắt 5 trang của Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối tri thức Thực hành tiếng Việt trang 17 Tập 1.

Xem thêm các bài giáo án Ngữ văn lớp 9 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Giáo án Chuyện người con gái Nam Xương

Giáo án Thực hành tiếng Việt trang 17

Giáo án Dế chọi

Giáo án Thực hành tiếng Việt trang 22

Giáo án Sơn Tinh - Thủy Tinh

Giáo án Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết (con người trong mối quan hệ với tự nhiên)

Để mua Giáo án Ngữ văn 9 Kết nối tri thức năm 2024 mới nhất, mời Thầy/Cô liên hệ Mua tài liệu hay, chọn lọc

Đánh giá

0

0 đánh giá